Giáo Dục Và Truyền Thông

Cách để Phát triển nhận thức căn bản

Cách để Phát triển nhận thức căn bản

Nhận thức căn bản (common sense) chính là cách bạn hành xử thông minh trong những tình huống hàng ngày. Ngay cả những người thông minh cũng đôi khi chưa nắm được một số nhận thức căn bản, nhưng may mắn thay, bạn hoàn toàn có thể tiến bộ nhờ luyện tập! Bằng cách luyện tập đánh giá tình huống trước khi hành động, bạn có thể tự rèn luyện cho mình sử dụng nhận thức căn bản trước khi ra quyết định.

 

  • Tiêu đề ảnh Develop Common Sense Step 1

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/3/32/Develop-Common-Sense-Step-1-Version-2.jpg/v4-460px-Develop-Common-Sense-Step-1-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/3/32/Develop-Common-Sense-Step-1-Version-2.jpg/v4-760px-Develop-Common-Sense-Step-1-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    1
    Làm quen với mục đích và khái niệm về nhận thức căn bản. Theo từ điển Merriam Webster, nhận thức căn bản là việc “đưa ra nhận định đúng đắn và khôn ngoan dựa trên nhận thức đơn giản về tình huống hoặc thực trạng lúc đó”.[1]
    X
    Nguồn nghiên cứu

    Định nghĩa này cho thấy: nhận thức căn bản phụ thuộc vào việc không phức tạp hóa tình huống (đơn giản), áp dụng kinh nghiệm và kiến thức chung để xử lý tình huống (nhận định đúng đắn và khôn ngoan), và trong đó còn ngụ ý nói tới sự tự tin của bạn vào việc áp dụng kinh nghiệm hợp lý trong những tình huống khác trong tương lai. Karl Albrecht gọi nhận thức căn bản là trí thông minh thực tiễn. Ông định nghĩa đây là “khả năng tinh thần để đối phó với những thử thách và cơ hội trong cuộc sống”.[2]
    X
    Nguồn nghiên cứu
    Karl Albrecht, <i>Practical Intelligence: The Art and Science of Common Sense</i>, p. 41, (2007), ISBN 978-0-7879-9565-2

    Ông cho rằng nhận thức căn bản phụ thuộc vào từng tình huống và hoàn cảnh riêng biệt, và nhận thức căn bản của bạn trong một lĩnh vực nào đó có thể rất xuất sắc, nhưng nó lại thất bại thảm hại khi áp dụng vào khía cạnh khác trong cuộc sống. Xét về mục đích của nhận thức căn bản, nói chung, nó là những suy nghĩ ngăn cản bạn phạm sai lầm hoặc đưa ra quyết định phi lý, đồng thời, nó còn là một lối tiếp cận tư duy giúp bạn nhận ra rằng có thể sự bảo thủ đã che mất bức tranh toàn cảnh.

    • Nhận thức căn bản còn có thể giúp bạn khống chế tính cố chấp và cứng nhắc với luật lệ, lý thuyết, ý tưởng và hướng dẫn, những thứ có thể hạn chế việc đưa ra quyết định hợp lý nhất trong một tình huống cụ thể nào đó. Nói cách khác, chỉ vì có quy định như thế, hoặc chì vì việc đó vốn luôn được thực hiện như thế, không có nghĩa là bạn phải dẹp bỏ nhận thức căn bản của mình về nhu cầu thực tại và thay đổi tình huống.
  • Nhận thức căn bản còn có thể giúp bạn khống chế tính cố chấp và cứng nhắc với luật lệ, lý thuyết, ý tưởng và hướng dẫn, những thứ có thể hạn chế việc đưa ra quyết định hợp lý nhất trong một tình huống cụ thể nào đó. Nói cách khác, chỉ vì có quy định như thế, hoặc chì vì việc đó vốn luôn được thực hiện như thế, không có nghĩa là bạn phải dẹp bỏ nhận thức căn bản của mình về nhu cầu thực tại và thay đổi tình huống.
  • Tiêu đề ảnh Develop Common Sense Step 2

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/3/3f/Develop-Common-Sense-Step-2-Version-2.jpg/v4-460px-Develop-Common-Sense-Step-2-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/3/3f/Develop-Common-Sense-Step-2-Version-2.jpg/v4-760px-Develop-Common-Sense-Step-2-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    2
    Bạn cần hiểu rằng cảm giác yên tâm khiến tâm trí chúng ta tin rằng một ý tưởng là đúng, nó hoàn toàn đối lập với những thông tin cho thấy điều ngược lại. Chúng ta là con người, chúng ta có thể mắc sai lầm. Bộ não của chúng ta vốn vận hành theo một số cách nhất định nhằm cung cấp cho ta những phương thức sinh tồn ngắn gọn nhất để sống sót khi bị động vật săn mồi đuổi bắt. Trong thế giới hiện đại, khi hang động và những con hổ răng kiếm đã không còn tồn tại, một số nhận định kiểu phản ứng tức thời có thể khiến chúng ta gặp rắc rối nếu ta hành động vội vã thay vì đánh giá kĩ, phỏng đoán thay vì phân tích thực tế và làm theo thói quen thay vì thử thách sự an tâm mà nó mang lại. Một số việc mà tâm trí siêu phàm của chúng ta có thể làm để lấn át nhận thức căn bản gồm:

    • Duy trì nhận thức của chúng ta về thực tế, bất chấp việc nó hoàn toàn khác với thực tế “thực sự”. Dù mỗi người đều tạo ra thực tế dựa trên kinh nghiệm riêng và nhìn nhận thế giới này qua con mắt riêng, trong hầu hết trường hợp, chúng ta đều hiểu rằng nhận thức của chúng ta về thực tế chỉ là một phần rất nhỏ trong một bức tranh lớn hơn nhiều. Tuy nhiên, đối với vài người, nhận thức của họ về thực tế đã trở thành nhận thức duy nhất và họ tin rằng bằng một cách thần kỳ nào đó, họ có thể điều khiển hoặc cải biến tình hình sao cho chúng được như ý muốn. Do đó, vài người có thể có những hành vi bất hợp lý, và những người kém may mắn hơn thì còn có thể hành xử thiếu sáng suốt.
    • Lối suy nghĩ phản xạ tự nhiên hoặc liên tưởng. Suy nghĩ phản xạ là lối suy nghĩ đơn thuần dựa trên những kinh nghiệm mà chúng ta rút ra từ cuộc sống, những phương thức hành xử mà ta đã học được, và rồi ta áp dụng chúng vào từng tình huống mới xuất hiện mà không hề thay đổi quá trình xử lí thông tin. Lối suy nghĩ này thường dẫn tới những sai lầm trong tư duy vì chúng ta đã từ chối vượt qua sự liên tưởng khuôn mẫu sẵn có về cách mà mọi thứ phải diễn ra. Khi áp dụng những điều ta đã biết vào tình huống hiện tại bằng cách liên tưởng tới một tình huống tương tự trong quá khứ và áp dụng luôn khuôn mẫu sẵn có trong đầu mà không hay đổi sao cho phù hợp, chúng ta đã lấn át nhận thức căn bản. Ngay cả khi khuôn mẫu này không phù hợp, tâm trí của chúng ta sẽ kiên quyết bỏ qua những phần không phù hợp và sẽ chỉ còn thấy những phần “phù hợp”. Vì thế, chúng ta hay giải quyết vấn đề mà chưa suy nghĩ kĩ. Kiểu suy nghĩ này thường khiến ta dễ bị ảnh hưởng bởi một số học thuyết và xu hướng hiện nay, ví dụ như xu hướng thao túng ý kiến đám đông thông qua việc thổi phồng nỗi sợ hãi vi khuẩn, tội phạm, khủng bố và tình trạng thất nghiệp ở một số xã hội.
    • Dẫn chứng tới sự chắc chắn tuyệt đối. Lối suy nghĩ chỉ có trắng hoặc đen về thế giới này và những người sống trong đó mà không có chỗ cho những sắc thái khác thường sẽ khiến ta quên đi nhận thức căn bản. Với những người suy nghĩ như vậy, cách “đúng” là cách duy nhất, và vì thế, nó có vẻ chính là nhận thức căn bản dù thực ra không phải như vậy.
    • Tính ngoan cố. Đây đơn giản là việc bạn không chấp nhận sai lầm. Không bao giờ. Tính ngoan cố bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó có sự bất an, nỗi sợ hãi, không hiểu được vấn đề, sự giận dữ và nỗi sợ bị nhạo báng. Nó là nguyên nhân của nhiều quyết định hoặc hành động phi lý và không thể bào chữa được.
  • Duy trì nhận thức của chúng ta về thực tế, bất chấp việc nó hoàn toàn khác với thực tế “thực sự”. Dù mỗi người đều tạo ra thực tế dựa trên kinh nghiệm riêng và nhìn nhận thế giới này qua con mắt riêng, trong hầu hết trường hợp, chúng ta đều hiểu rằng nhận thức của chúng ta về thực tế chỉ là một phần rất nhỏ trong một bức tranh lớn hơn nhiều. Tuy nhiên, đối với vài người, nhận thức của họ về thực tế đã trở thành nhận thức duy nhất và họ tin rằng bằng một cách thần kỳ nào đó, họ có thể điều khiển hoặc cải biến tình hình sao cho chúng được như ý muốn. Do đó, vài người có thể có những hành vi bất hợp lý, và những người kém may mắn hơn thì còn có thể hành xử thiếu sáng suốt.
  • Lối suy nghĩ phản xạ tự nhiên hoặc liên tưởng. Suy nghĩ phản xạ là lối suy nghĩ đơn thuần dựa trên những kinh nghiệm mà chúng ta rút ra từ cuộc sống, những phương thức hành xử mà ta đã học được, và rồi ta áp dụng chúng vào từng tình huống mới xuất hiện mà không hề thay đổi quá trình xử lí thông tin. Lối suy nghĩ này thường dẫn tới những sai lầm trong tư duy vì chúng ta đã từ chối vượt qua sự liên tưởng khuôn mẫu sẵn có về cách mà mọi thứ phải diễn ra. Khi áp dụng những điều ta đã biết vào tình huống hiện tại bằng cách liên tưởng tới một tình huống tương tự trong quá khứ và áp dụng luôn khuôn mẫu sẵn có trong đầu mà không hay đổi sao cho phù hợp, chúng ta đã lấn át nhận thức căn bản. Ngay cả khi khuôn mẫu này không phù hợp, tâm trí của chúng ta sẽ kiên quyết bỏ qua những phần không phù hợp và sẽ chỉ còn thấy những phần “phù hợp”. Vì thế, chúng ta hay giải quyết vấn đề mà chưa suy nghĩ kĩ. Kiểu suy nghĩ này thường khiến ta dễ bị ảnh hưởng bởi một số học thuyết và xu hướng hiện nay, ví dụ như xu hướng thao túng ý kiến đám đông thông qua việc thổi phồng nỗi sợ hãi vi khuẩn, tội phạm, khủng bố và tình trạng thất nghiệp ở một số xã hội.
  • Dẫn chứng tới sự chắc chắn tuyệt đối. Lối suy nghĩ chỉ có trắng hoặc đen về thế giới này và những người sống trong đó mà không có chỗ cho những sắc thái khác thường sẽ khiến ta quên đi nhận thức căn bản. Với những người suy nghĩ như vậy, cách “đúng” là cách duy nhất, và vì thế, nó có vẻ chính là nhận thức căn bản dù thực ra không phải như vậy.
  • Tính ngoan cố. Đây đơn giản là việc bạn không chấp nhận sai lầm. Không bao giờ. Tính ngoan cố bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó có sự bất an, nỗi sợ hãi, không hiểu được vấn đề, sự giận dữ và nỗi sợ bị nhạo báng. Nó là nguyên nhân của nhiều quyết định hoặc hành động phi lý và không thể bào chữa được.
  • Tiêu đề ảnh Develop Common Sense Step 3

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/2/22/Develop-Common-Sense-Step-3-Version-2.jpg/v4-460px-Develop-Common-Sense-Step-3-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/2/22/Develop-Common-Sense-Step-3-Version-2.jpg/v4-760px-Develop-Common-Sense-Step-3-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    3
    Cách ly khỏi thực tế. Đây không phải là con đường đưa bạn tới trạng thái thiếu sáng suốt. Phương pháp này đòi hỏi bạn phải tính tới chuyện nhận thức về thực tế của bạn đang hoàn toàn thiếu thực tế. Những gì bạn thấy chính là những gì bạn đã lập trình để cho bộ não nhận thức được. Một khi bạn đã mắc sai lầm tự khẳng định rằng thực tế chỉ gói gọn trong những gì bạn thấy, bạn đã mở ra cơ hội cho những thói xấu khác như cố chấp, ích kỷ, thiếu khoan dung và định kiến, bởi vì bạn sẽ luôn tìm cách bắt mọi người và mọi thứ phải trở nên phù hợp với kiểu thực tế của bạn và tiêu chuẩn “đúng” của bạn.[3]
    X
    Nguồn nghiên cứu
    Karl Albrecht, <i>Practical Intelligence: The Art and Science of Common Sense</i>, p.82, (2007), ISBN 978-0-7879-9565-2

    Khi bạn cách ly bản thân khỏi thực tế phiến diện này và biết được những người khác nhìn nhận thế giới ra sao cũng như vị trí của chúng ta trong thế giới đó, bạn sẽ phát triển được nhận thức căn bản, vì nhận thức của bạn được xây dựng dựa trên trải nghiệm “chung” của mọi người chứ không chỉ của riêng bạn.

    • Bạn có thể bắt đầu bằng việc nhìn vào cảm xúc, niềm tin và thói quen của mình để đảm bảo rằng chúng không lấn át nhận thức căn bản. Hãy thử nghiệm những tình huống khác nhau trong tâm trí để xác định được hậu quả khi đưa ra quyết định hoặc hành động theo ý mình. Nó có thực tế không, bạn đã tính tới mọi thứ chưa và chuyện gì sẽ xảy ra nếu mọi thứ đổ bể? Nếu mọi thứ đổ bể thì bạn có thể sửa chữa không, và nếu không thì hậu quả sẽ là gì?
    • Nhờ người khác tư vấn. Nếu bạn thật sự bối rối trong việc đưa ra nhận định, hãy tìm gặp và thảo luận tình huống đó với những người khác để biết được cách nhìn nhận và ý tưởng đa dạng của họ. Việc này là quan trọng nhất khi bạn đã sắp phải đưa ra quyết định và bất kì điều gì bạn đưa ra đều sẽ bị ảnh hưởng bởi mức độ tiếp cận của bạn.
  • Bạn có thể bắt đầu bằng việc nhìn vào cảm xúc, niềm tin và thói quen của mình để đảm bảo rằng chúng không lấn át nhận thức căn bản. Hãy thử nghiệm những tình huống khác nhau trong tâm trí để xác định được hậu quả khi đưa ra quyết định hoặc hành động theo ý mình. Nó có thực tế không, bạn đã tính tới mọi thứ chưa và chuyện gì sẽ xảy ra nếu mọi thứ đổ bể? Nếu mọi thứ đổ bể thì bạn có thể sửa chữa không, và nếu không thì hậu quả sẽ là gì?
  • Nhờ người khác tư vấn. Nếu bạn thật sự bối rối trong việc đưa ra nhận định, hãy tìm gặp và thảo luận tình huống đó với những người khác để biết được cách nhìn nhận và ý tưởng đa dạng của họ. Việc này là quan trọng nhất khi bạn đã sắp phải đưa ra quyết định và bất kì điều gì bạn đưa ra đều sẽ bị ảnh hưởng bởi mức độ tiếp cận của bạn.
  • Tiêu đề ảnh Develop Common Sense Step 4

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/c/c8/Develop-Common-Sense-Step-4-Version-2.jpg/v4-460px-Develop-Common-Sense-Step-4-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/c/c8/Develop-Common-Sense-Step-4-Version-2.jpg/v4-760px-Develop-Common-Sense-Step-4-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    4
    Làm quen với việc suy nghĩ kĩ. Đây là một phần trong tư duy, nơi nhận thức căn bản thực sự trú ngụ. Phần này sẽ chịu trách nhiệm đưa bạn ra khỏi sự thông minh, sáng dạ của bản thân và tầm quan trọng của mọi thứ đang diễn ra lúc này, và cho bạn biết rằng đã tới lúc phải bình tĩnh lại. Trí thông minh suy nghĩ là khả năng lùi lại và nhìn toàn cảnh để có thể đánh giá một cách thực tế và trực tiếp về tình huống hoặc môi trường xung quanh thay vì tự ép mình phải sống sao cho phù hợp hoặc bắt đầu mơ tưởng hão huyền. Sau khi đã đánh giá chính xác về tình huống, khả năng suy nghĩ kĩ sẽ cho phép bạn đặt ra những mục tiêu thực tế dựa trên những thông tin mà bạn vừa xử lý, và qua đó, đưa ra những hành động hợp lí để đạt được mục tiêu. Daniel Willingham đã nêu ra ví dụ những người ném tiền vào thị trường chứng khoán hoặc những người có lựa chọn tình huống không phù hợp trong cuộc sống để làm nổi bật thói quen quyết định hoặc hành động mà chưa suy nghĩ kĩ. Bạn có thể hợp lý hóa những dấu hiệu bên ngoài, nhưng việc lờ đi những thứ không phù hợp với bản thân hoặc niềm tin chính là sự phủ nhận nhận thức căn bản. Nói cách khác, chỉ vì những người khác làm hoặc sử dụng một thứ gì đó hiệu quả không có nghĩa là bạn cũng sẽ được như vậy; bạn cần phải tự suy nghĩ cho kĩ để đánh giá từng tình huống nhằm quyết định xem thứ đó có hợp với bạn không, và liệu những người khác có bị trực tiếp ảnh hưởng bởi quyết định của bạn không.

    • Làm ít đi, suy nghĩ nhiều hơn. Siimon Reynolds đã nói rằng nhiều người đang phải chịu đựng tình trạng “ám ảnh buộc phải làm”.[4]
      X
      Nguồn nghiên cứu
      Siimon Reynolds, <i>Why People Fail: The 16 Obstacles to Success and How You Can Overcome Them</i>, p. 130, (2010), ISBN 978-0-670-07431-0

      Điều này có nghĩa là chúng ta luôn bị ám ảnh với việc phải làm nhiều hơn thay vì suy nghĩ nhiều hơn. Và dù lúc nào chúng ta cũng vắt chân lên cổ mà chạy, chúng ta thực sự làm việc không hiệu quả và đang đóng góp vào nền văn hóa ngưỡng mộ những con người bận rộn. Đây có phải là nhận thức căn bản không? Gần như là không. Đây là câu chuyện về tình trạng làm việc vất vả hơn và tốn thời gian hơn mà không dành thời gian để suy nghĩ kĩ.

    • Hãy dành thời gian suy nghĩ mỗi ngày, dù chỉ 20 phút. Siimon Reynolds khuyến nghị bạn nên thử làm vậy trong một tuần, và khẳng định khi kết thúc giai đoạn đó, bạn sẽ nhận ra mức độ căng thẳng của mình đã giảm đáng kể.[5]
      X
      Nguồn nghiên cứu
      Siimon Reynolds, <i>Why People Fail: The 16 Obstacles to Success and How You Can Overcome Them</i>, p. 132, (2010), ISBN 978-0-670-07431-0

      Ngoài ra, nhận thức căn bản của bạn sẽ được cải thiện rõ rệt.

  • Làm ít đi, suy nghĩ nhiều hơn. Siimon Reynolds đã nói rằng nhiều người đang phải chịu đựng tình trạng “ám ảnh buộc phải làm”.[4]
    X
    Nguồn nghiên cứu
    Siimon Reynolds, <i>Why People Fail: The 16 Obstacles to Success and How You Can Overcome Them</i>, p. 130, (2010), ISBN 978-0-670-07431-0

    Điều này có nghĩa là chúng ta luôn bị ám ảnh với việc phải làm nhiều hơn thay vì suy nghĩ nhiều hơn. Và dù lúc nào chúng ta cũng vắt chân lên cổ mà chạy, chúng ta thực sự làm việc không hiệu quả và đang đóng góp vào nền văn hóa ngưỡng mộ những con người bận rộn. Đây có phải là nhận thức căn bản không? Gần như là không. Đây là câu chuyện về tình trạng làm việc vất vả hơn và tốn thời gian hơn mà không dành thời gian để suy nghĩ kĩ.

  • Hãy dành thời gian suy nghĩ mỗi ngày, dù chỉ 20 phút. Siimon Reynolds khuyến nghị bạn nên thử làm vậy trong một tuần, và khẳng định khi kết thúc giai đoạn đó, bạn sẽ nhận ra mức độ căng thẳng của mình đã giảm đáng kể.[5]
    X
    Nguồn nghiên cứu
    Siimon Reynolds, <i>Why People Fail: The 16 Obstacles to Success and How You Can Overcome Them</i>, p. 132, (2010), ISBN 978-0-670-07431-0

    Ngoài ra, nhận thức căn bản của bạn sẽ được cải thiện rõ rệt.

  • Tiêu đề ảnh Develop Common Sense Step 5

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/7/7d/Develop-Common-Sense-Step-5-Version-2.jpg/v4-460px-Develop-Common-Sense-Step-5-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/7/7d/Develop-Common-Sense-Step-5-Version-2.jpg/v4-760px-Develop-Common-Sense-Step-5-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    5
    Phản ứng lại với nhận thức tức thời. Ở bước trước, bạn đã biết rằng mình cần phải nghĩ kĩ trước khi quyết định hoặc hành động. Tuy nhiên, nhược điểm của việc suy nghĩ kĩ là sẽ có những chuyện cần bạn phải suy nghĩ nhanh và quyết định mau chóng mà vẫn đem lại kết quả tốt. Nhận thức nhanh là kiểu suy nghĩ cho bạn biết rằng bạn sẽ không kết nối với một ai đó ngay vào giây phút gặp gỡ họ, hoặc cái thang được đặt sai chỗ kia sớm muộn sẽ đổ và cần được chuyển vị trí ngay, hoặc bạn cần phải mau chóng rời khỏi một chiếc xe mất lái ngay bây giờ. Vậy làm sao để bạn kết nối nhận thức nhanh với suy nghĩ kĩ mà vẫn bảo đảm được “nhận thức căn bản”? Đơn giản thôi – hãy dành thời gian suy nghĩ kĩ một cách thông minh để có thể hành xử thông minh mỗi khi cần phản ứng nhanh. Nhận thức căn bản được xây dựng dựa trên những suy nghĩ hình thành từ những trải nghiệm quá khứ, cho phép bạn liên tục chọn lọc hiểu biết của mình về thế giới và cách nó vận hành. Điều này ngược với một người chỉ biết hành động theo cảm tính, sự thiên vị và không nghĩ lại về những trải nghiệm trước đó. Việc nghĩ lại sẽ kích hoạt “những phản ứng theo cảm tính” tốt hoặc những đánh giá tình huống nhanh chóng, vì phản ứng của bạn xuất hiện dựa trên việc bạn đã dành thời gian xử lý những thành công và sai lầm trong trải nghiệm quá khứ.

    • Malcolm Gladwell nói trong cuốn “Blink” rằng “các quyết định được đưa ra nhanh chóng cũng có thể đem lại hiệu quả y như những quyết định được đưa ra cẩn trọng và kĩ lưỡng.[6]
      X
      Nguồn nghiên cứu
      Malcolm Gladwell, <i>Blink</i>, p. 14, (2005), ISBN 0-316-17232-4

      Vấn đề xuất hiện khi chúng ta muốn một thứ gì đó khác với bản chất của nó – chúng ta lại rơi vào ý niệm riêng của mình về thực tế thay vì rất nhiều những thực thế khác đang tồn tại xung quanh. Và đó chính là lúc mà nhận thức căn bản đã đánh lừa chúng ta.

  • Malcolm Gladwell nói trong cuốn “Blink” rằng “các quyết định được đưa ra nhanh chóng cũng có thể đem lại hiệu quả y như những quyết định được đưa ra cẩn trọng và kĩ lưỡng.[6]
    X
    Nguồn nghiên cứu
    Malcolm Gladwell, <i>Blink</i>, p. 14, (2005), ISBN 0-316-17232-4

    Vấn đề xuất hiện khi chúng ta muốn một thứ gì đó khác với bản chất của nó – chúng ta lại rơi vào ý niệm riêng của mình về thực tế thay vì rất nhiều những thực thế khác đang tồn tại xung quanh. Và đó chính là lúc mà nhận thức căn bản đã đánh lừa chúng ta.

  • Tiêu đề ảnh Develop Common Sense Step 6

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/d/d3/Develop-Common-Sense-Step-6-Version-2.jpg/v4-460px-Develop-Common-Sense-Step-6-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/d/d3/Develop-Common-Sense-Step-6-Version-2.jpg/v4-760px-Develop-Common-Sense-Step-6-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    6
    Tìm hiểu những điều thuộc về nhận thức căn bản. Có những điều mà ai cũng cần phải biết cách làm chứ không ai có thể làm thay được, và đó là những điều thuộc về lĩnh vực sinh tồn cá nhân, tự nhận thức bản thân, sức khỏe và sự an toàn trong dài hạn. Bằng cách này, bạn có thể nắm được nhận thức căn bản thông qua kiến thức và ứng dụng thực tế, những điều có thể báo cho bạn biết chính xác khi nào thì mọi thứ đang trở nên khó khăn hơn, hoặc khi nào thì bạn nên phản ứng thật nhanh.

    • Biết cách nấu ăn và cách mà thực phẩm xuất hiện trên bàn ăn. Trong số những người tự hào tuyên bố rằng họ không biết nấu ăn, sẽ luôn có một người dễ dàng bị người khác thuyết phục rằng bất kì loại thực phẩm nào cũng phù hợp với họ, bất kể nguồn gốc có rõ ràng hay không, có được khai thác nhân đạo hay không, và có lành mạnh hay không. Chẳng có gì đáng tự hào khi bạn không biết tự nấu ăn, thường thì đây chỉ là dấu hiệu của bệnh lười biếng hoặc sự nổi loạn chống đối lại công việc nội trợ. Biết cách nấu ăn chính là một trong những nhận thức căn bản nhất, vì kĩ năng này sẽ đảm bảo cho bạn khả năng sinh tồn khỏe mạnh trong mọi điều kiện. Vài dù bạn có dùng kĩ năng này ít tới đâu thì nó cũng đem lại cho bạn niềm vui và xứng đáng với công sức bỏ ra.
    • Biết cách nuôi trồng nguồn thực phẩm. Có khả năng nuôi trồng nguồn thực phẩm của riêng mình là một cách đảm bảo sinh tồn. Hãy học kĩ năng này nếu bạn chưa biết và truyền nó cho thế hệ sau.
    • Biết về dinh dưỡng. Nếu bạn tự nấu ăn, và có thể còn đang tự nuôi trồng nguồn thực phẩm, bạn sẽ nắm được nhiều hơn về nhu cầu dinh dưỡng lành mạnh của cơ thể. Hãy cố gắng luôn ăn uống lành mạnh với lượng thực phẩm vừa phải và đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng phù hợp đối với độ tuổi, giới tính, chiều cao và tình trạng riêng của cơ thể.
    • Hiểu và trân trọng môi trường. Điều này cũng là nhận thức căn bản, bạn cần biết môi trường tại nơi mình sinh sống có ảnh hưởng ra sao tới cuộc sống của mình, từ thời tiết cho tới động vật hoang dã. Dành thời gian để tìm hiểu về môi trường tại nơi mình sống và ứng biến phù hợp với nó, từ việc chống thấm cho nhà cửa tới việc xua đuổi những loài vật xâm hại trong vườn.
    • Biết cách quản lý ngân sách và không tiêu nhiều hơn số tiền mà bạn kiếm được. Tiêu những gì mình có cũng là một nhận thức căn bản. Tuy nhiên, đáng buồn là nhiều người đã quên mất điều này và thường xuyên vung tay quá trán, sau đó lại tỏ ra kinh ngạc với món nợ tín dụng khổng lồ của mình. Chi tiêu quá nhiều là một thói quen phi lý, cũng như việc giấu những hóa đơn chưa được xem vào sau tủ đồ; Việc giới hạn chi tiêu trong một mức ngân sách nhất định và kiềm chế bản thân cũng là nhận thức căn bản trong hành động. Và bạn cũng cần đảm bảo phải có được các quyết định và hợp đồng quan trọng liên quan tới tài chính dưới dạng văn bản, kể cả các khoản nợ và doanh số; đối với chuyện tiền bạc thì cẩn thận bao nhiêu cũng không đủ.
    • Biết giới hạn của bản thân. Việc này bao gồm những thực phẩm nào có thể khiến cơ thể bạn ngộ độc và thực phẩm nào phù hợp với bạn, bạn cần bao nhiêu giờ để ngủ và những bài luyện tập nào sẽ có lợi nhất cho cơ thể và quá trình trao đổi chất; bạn hãy đọc thật nhiều nhưng phải tự tìm hiểu thứ gì gây hại hoặc đem lại lợi ích cho cơ thể, chỉ có bạn mới là chuyên gia về chính mình. Ngoài ra, bạn không phải là siêu nhân – nếu lờ đi những vết thương trên cơ thể, ví dụ như cố gắng mang vác vật nặng khi bị đau lưng hoặc không chịu thừa nhận những cơn đau dai dẳng, bạn sẽ tự đưa mình vào rắc rối.
    • Biết cách để phân tích tình huống và nghĩ cho bản thân. Thay vì cố chịu đựng những thứ vớ vẩn mà các phương tiện nghe nhìn đem lại và rơi vào sợ hãi vì các tin tức về thảm họa và tội ác cứ liên tục xuất hiện, hãy nghĩ về thực tế đứng sau những tin tức đó và nghĩ về cuộc sống với các sự kiện trong đó một cách lành mạnh, cởi mở và hoài nghi. Hãy giúp những người khác thoát khỏi nỗi sợ hãi do thông tin mang lại bằng cách hướng dẫn họ nhận ra thủ thuật đưa tin của đài báo.
    • Biết cách sửa chữa đồ đạc. Trong một thế giới mà người ta cứ hễ hỏng đồ là mang vứt đi chứ không sửa lại, chúng ta đang khiến Trái Đất chịu thêm một gánh nặng lớn. Ngoài ra, những nhà sản xuất cũng có định kiến rằng chúng ta không thể sửa được thứ gì, vì chúng ta đã đánh mất khả năng tự sửa chữa mọi thứ. Biết cách sửa chữa quần áo, thiết bị gia dụng, đồ dùng trong nhà, ô tô và những thứ quan trọng khác trong cuộc sống thường nhật không chỉ mang lại cho chúng ta sự tự do mà còn là một cách quan trọng để thực hành nhận thức căn bản.
    • Biết cách lên kế hoạch sớm. Để không làm việc thiếu căn cứ, tiêu tiền quá nhiều hoặc không nhận thức được hậu quả, bạn cần phải biết cách lên kế hoạch từ trước. Lường trước mọi thứ là dấu hiệu tuyệt vời của nhận thức căn bản, vì như thế cho thấy bạn có khả năng xem xét tới hậu quả của những tình huống khác nhau.
    • Biết cách để trở nên tháo vát. Sự tháo vát chính là nghệ thuật “ứng biến”; đó là khi bạn tận dụng những điều nhỏ bé và khiến chúng hoạt động hiệu quả mà gần như không tốn chút sức lực hay trí lực nào. Đó là khi bạn có khả năng sống trong những điều kiện khó khăn mà vẫn thành công và không có cảm giác túng quẫn. Tính tháo vát là phần quan trọng nhất trong việc ứng dụng nhận thức căn bản, và đây cũng là một kĩ năng có thể giải phóng bạn khỏi chi phí sống đắt đỏ.
    • Biết cách để kết nối với cộng đồng. Nhận thức căn bản còn nằm ở việc trở thành một phần trong cộng đồng, nhưng không may là nhiều người thích sống thu mình và xa cách mọi người, hoặc không kết nối với những người sống xung quanh. Kết nối với những người khác trong cộng đồng là một phần trong cuộc sống, trong việc gây dựng mối quan hệ cũng như khả năng mở lòng và rộng lượng của bạn.
    • Biết cách để giữ an toàn. Dù bạn đang ở nơi công cộng hay ở nhà, giữ an toàn cũng là một trong những nhận thức căn bản. Đặt tay cầm của chảo tránh xa cơ thể khi đang nấu, nhìn hai bên khi sang đường, đi cùng bạn bè hoặc một nhóm qua những khu vực tăm tối trong thành phố vào ban đêm thay vì đi một mình, vân vân. Tất cả đều là những hành động dựa trên nhận thức căn bản mà bạn có thể lên kế hoạch và thực hiện trước khi chuyện xấu xảy ra; và làm vậy thường sẽ ngăn ngừa được nhiều vấn đề cùng lúc. Hãy nghĩ tới việc phòng ngừa thay vì nghĩ tới tai nạn.
  • Biết cách nấu ăn và cách mà thực phẩm xuất hiện trên bàn ăn. Trong số những người tự hào tuyên bố rằng họ không biết nấu ăn, sẽ luôn có một người dễ dàng bị người khác thuyết phục rằng bất kì loại thực phẩm nào cũng phù hợp với họ, bất kể nguồn gốc có rõ ràng hay không, có được khai thác nhân đạo hay không, và có lành mạnh hay không. Chẳng có gì đáng tự hào khi bạn không biết tự nấu ăn, thường thì đây chỉ là dấu hiệu của bệnh lười biếng hoặc sự nổi loạn chống đối lại công việc nội trợ. Biết cách nấu ăn chính là một trong những nhận thức căn bản nhất, vì kĩ năng này sẽ đảm bảo cho bạn khả năng sinh tồn khỏe mạnh trong mọi điều kiện. Vài dù bạn có dùng kĩ năng này ít tới đâu thì nó cũng đem lại cho bạn niềm vui và xứng đáng với công sức bỏ ra.
  • Biết cách nuôi trồng nguồn thực phẩm. Có khả năng nuôi trồng nguồn thực phẩm của riêng mình là một cách đảm bảo sinh tồn. Hãy học kĩ năng này nếu bạn chưa biết và truyền nó cho thế hệ sau.
  • Biết về dinh dưỡng. Nếu bạn tự nấu ăn, và có thể còn đang tự nuôi trồng nguồn thực phẩm, bạn sẽ nắm được nhiều hơn về nhu cầu dinh dưỡng lành mạnh của cơ thể. Hãy cố gắng luôn ăn uống lành mạnh với lượng thực phẩm vừa phải và đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng phù hợp đối với độ tuổi, giới tính, chiều cao và tình trạng riêng của cơ thể.
  • Hiểu và trân trọng môi trường. Điều này cũng là nhận thức căn bản, bạn cần biết môi trường tại nơi mình sinh sống có ảnh hưởng ra sao tới cuộc sống của mình, từ thời tiết cho tới động vật hoang dã. Dành thời gian để tìm hiểu về môi trường tại nơi mình sống và ứng biến phù hợp với nó, từ việc chống thấm cho nhà cửa tới việc xua đuổi những loài vật xâm hại trong vườn.
  • Biết cách quản lý ngân sách và không tiêu nhiều hơn số tiền mà bạn kiếm được. Tiêu những gì mình có cũng là một nhận thức căn bản. Tuy nhiên, đáng buồn là nhiều người đã quên mất điều này và thường xuyên vung tay quá trán, sau đó lại tỏ ra kinh ngạc với món nợ tín dụng khổng lồ của mình. Chi tiêu quá nhiều là một thói quen phi lý, cũng như việc giấu những hóa đơn chưa được xem vào sau tủ đồ; Việc giới hạn chi tiêu trong một mức ngân sách nhất định và kiềm chế bản thân cũng là nhận thức căn bản trong hành động. Và bạn cũng cần đảm bảo phải có được các quyết định và hợp đồng quan trọng liên quan tới tài chính dưới dạng văn bản, kể cả các khoản nợ và doanh số; đối với chuyện tiền bạc thì cẩn thận bao nhiêu cũng không đủ.
  • Biết giới hạn của bản thân. Việc này bao gồm những thực phẩm nào có thể khiến cơ thể bạn ngộ độc và thực phẩm nào phù hợp với bạn, bạn cần bao nhiêu giờ để ngủ và những bài luyện tập nào sẽ có lợi nhất cho cơ thể và quá trình trao đổi chất; bạn hãy đọc thật nhiều nhưng phải tự tìm hiểu thứ gì gây hại hoặc đem lại lợi ích cho cơ thể, chỉ có bạn mới là chuyên gia về chính mình. Ngoài ra, bạn không phải là siêu nhân – nếu lờ đi những vết thương trên cơ thể, ví dụ như cố gắng mang vác vật nặng khi bị đau lưng hoặc không chịu thừa nhận những cơn đau dai dẳng, bạn sẽ tự đưa mình vào rắc rối.
  • Biết cách để phân tích tình huống và nghĩ cho bản thân. Thay vì cố chịu đựng những thứ vớ vẩn mà các phương tiện nghe nhìn đem lại và rơi vào sợ hãi vì các tin tức về thảm họa và tội ác cứ liên tục xuất hiện, hãy nghĩ về thực tế đứng sau những tin tức đó và nghĩ về cuộc sống với các sự kiện trong đó một cách lành mạnh, cởi mở và hoài nghi. Hãy giúp những người khác thoát khỏi nỗi sợ hãi do thông tin mang lại bằng cách hướng dẫn họ nhận ra thủ thuật đưa tin của đài báo.
  • Biết cách sửa chữa đồ đạc. Trong một thế giới mà người ta cứ hễ hỏng đồ là mang vứt đi chứ không sửa lại, chúng ta đang khiến Trái Đất chịu thêm một gánh nặng lớn. Ngoài ra, những nhà sản xuất cũng có định kiến rằng chúng ta không thể sửa được thứ gì, vì chúng ta đã đánh mất khả năng tự sửa chữa mọi thứ. Biết cách sửa chữa quần áo, thiết bị gia dụng, đồ dùng trong nhà, ô tô và những thứ quan trọng khác trong cuộc sống thường nhật không chỉ mang lại cho chúng ta sự tự do mà còn là một cách quan trọng để thực hành nhận thức căn bản.
  • Biết cách lên kế hoạch sớm. Để không làm việc thiếu căn cứ, tiêu tiền quá nhiều hoặc không nhận thức được hậu quả, bạn cần phải biết cách lên kế hoạch từ trước. Lường trước mọi thứ là dấu hiệu tuyệt vời của nhận thức căn bản, vì như thế cho thấy bạn có khả năng xem xét tới hậu quả của những tình huống khác nhau.
  • Biết cách để trở nên tháo vát. Sự tháo vát chính là nghệ thuật “ứng biến”; đó là khi bạn tận dụng những điều nhỏ bé và khiến chúng hoạt động hiệu quả mà gần như không tốn chút sức lực hay trí lực nào. Đó là khi bạn có khả năng sống trong những điều kiện khó khăn mà vẫn thành công và không có cảm giác túng quẫn. Tính tháo vát là phần quan trọng nhất trong việc ứng dụng nhận thức căn bản, và đây cũng là một kĩ năng có thể giải phóng bạn khỏi chi phí sống đắt đỏ.
  • Biết cách để kết nối với cộng đồng. Nhận thức căn bản còn nằm ở việc trở thành một phần trong cộng đồng, nhưng không may là nhiều người thích sống thu mình và xa cách mọi người, hoặc không kết nối với những người sống xung quanh. Kết nối với những người khác trong cộng đồng là một phần trong cuộc sống, trong việc gây dựng mối quan hệ cũng như khả năng mở lòng và rộng lượng của bạn.
  • Biết cách để giữ an toàn. Dù bạn đang ở nơi công cộng hay ở nhà, giữ an toàn cũng là một trong những nhận thức căn bản. Đặt tay cầm của chảo tránh xa cơ thể khi đang nấu, nhìn hai bên khi sang đường, đi cùng bạn bè hoặc một nhóm qua những khu vực tăm tối trong thành phố vào ban đêm thay vì đi một mình, vân vân. Tất cả đều là những hành động dựa trên nhận thức căn bản mà bạn có thể lên kế hoạch và thực hiện trước khi chuyện xấu xảy ra; và làm vậy thường sẽ ngăn ngừa được nhiều vấn đề cùng lúc. Hãy nghĩ tới việc phòng ngừa thay vì nghĩ tới tai nạn.
  • Tiêu đề ảnh Develop Common Sense Step 7

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/3/3f/Develop-Common-Sense-Step-7-Version-2.jpg/v4-460px-Develop-Common-Sense-Step-7-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/3/3f/Develop-Common-Sense-Step-7-Version-2.jpg/v4-760px-Develop-Common-Sense-Step-7-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    7
    Ứng dụng cách tư duy dựa trên nhận thức căn bản mà bạn mới lĩnh hội được. Hãy tìm hiểu về triết lý, tâm lý học và các học thuyết phổ biến về cách chúng ta suy nghĩ và ứng dụng kiến thức này vào việc sử dụng nhận thức căn bản của bản thân. Bạn có thể đọc bài viết Cách để suy nghĩ sáng tạo để có thêm ý tưởng về việc tái tạo nhận thức dựa vào quá trình tư duy sáng tạo của chính mình. Karl Albrecht cũng cho rằng những phương pháp sau có thể giúp bạn duy trì trí thông minh thực tiễn (nhận thức căn bản) ở mức độ tốt nhất (và bạn nên đọc sách của ông ấy):[7]
    X
    Nguồn nghiên cứu
    Karl Albrecht, <i>Practical Intelligence: The Art and Science of Common Sense</i>, pp. 83–84, (2007), ISBN 978-0-7879-9565-2

    • Luyện tập sự linh hoạt tâm lý. Đây là khả năng suy nghĩ cởi mở và lắng nghe ý kiến cũng như ý tưởng của người khác, dù chúng khiến bạn thấy sợ hãi hoặc đi chệch hướng khỏi suy nghĩ của chính mình. Bạn sẽ nhận được nhiều lợi ích từ việc rèn luyện sự bền bỉ về mặt tâm lý và vươn xa khỏi giới hạn những điều mà bạn cho rằng mình đã biết.
    • Áp dụng cách suy nghĩ quyết đoán. Đây là cách bạn nhìn nhận bản thân và người khác trong tâm thế tích cực, luôn tìm kiếm điểm tốt của chính mình và người khác, và luôn đưa ra quyết định cẩn trọng trong việc để cho ai hoặc điều gì gây ảnh hưởng đến mình cũng như điều gì sẽ đáng để bạn dành thời gian suy nghĩ. Việc này không đơn giản chỉ là hô lên những lời quả quyết hoặc có những suy nghĩ tích cực; rèn luyện trí lực trong việc duy trì tâm trí quyết đoán và cẩn trọng sẽ rất khó nhưng cũng xứng đáng.
    • Dựa vào sự rõ ràng của ngữ nghĩa. Đây chính là việc sử dụng ngôn ngữ để củng cố cách suy nghĩ rõ ràng và thoát khỏi giáo điều.
    • Trân trọng những ý tưởng. Khái niệm này sẽ đưa bạn tới khả năng chấp nhận những ý tưởng mới thay vì ngay lập tức loại bỏ chúng vì cho rằng chúng lạ lẫm, điên rồ và không khả thi. Làm sao bạn biết rằng chúng không phù hợp với quan điểm của mình nếu không thử thực hiện? Tương tự, việc trân trọng các ý tưởng còn tóm gọn nhu cầu thường xuyên ngẫm nghĩ lại mọi việc, vì nếu không dành đủ thời gian làm thế, bạn sẽ không thể đưa ra ý tưởng riêng của mình được.
  • Luyện tập sự linh hoạt tâm lý. Đây là khả năng suy nghĩ cởi mở và lắng nghe ý kiến cũng như ý tưởng của người khác, dù chúng khiến bạn thấy sợ hãi hoặc đi chệch hướng khỏi suy nghĩ của chính mình. Bạn sẽ nhận được nhiều lợi ích từ việc rèn luyện sự bền bỉ về mặt tâm lý và vươn xa khỏi giới hạn những điều mà bạn cho rằng mình đã biết.
  • Áp dụng cách suy nghĩ quyết đoán. Đây là cách bạn nhìn nhận bản thân và người khác trong tâm thế tích cực, luôn tìm kiếm điểm tốt của chính mình và người khác, và luôn đưa ra quyết định cẩn trọng trong việc để cho ai hoặc điều gì gây ảnh hưởng đến mình cũng như điều gì sẽ đáng để bạn dành thời gian suy nghĩ. Việc này không đơn giản chỉ là hô lên những lời quả quyết hoặc có những suy nghĩ tích cực; rèn luyện trí lực trong việc duy trì tâm trí quyết đoán và cẩn trọng sẽ rất khó nhưng cũng xứng đáng.
  • Dựa vào sự rõ ràng của ngữ nghĩa. Đây chính là việc sử dụng ngôn ngữ để củng cố cách suy nghĩ rõ ràng và thoát khỏi giáo điều.
  • Trân trọng những ý tưởng. Khái niệm này sẽ đưa bạn tới khả năng chấp nhận những ý tưởng mới thay vì ngay lập tức loại bỏ chúng vì cho rằng chúng lạ lẫm, điên rồ và không khả thi. Làm sao bạn biết rằng chúng không phù hợp với quan điểm của mình nếu không thử thực hiện? Tương tự, việc trân trọng các ý tưởng còn tóm gọn nhu cầu thường xuyên ngẫm nghĩ lại mọi việc, vì nếu không dành đủ thời gian làm thế, bạn sẽ không thể đưa ra ý tưởng riêng của mình được.
  • Tiêu đề ảnh Develop Common Sense Step 8

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/d/d8/Develop-Common-Sense-Step-8-Version-2.jpg/v4-460px-Develop-Common-Sense-Step-8-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/d/d8/Develop-Common-Sense-Step-8-Version-2.jpg/v4-760px-Develop-Common-Sense-Step-8-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    8
    Nếu bạn bỏ công sức suy nghĩ kĩ lưỡng về mọi chuyện cho chính mình và tìm hiểu mọi thứ có thể về thế giới này cũng như suy nghĩ của người khác về thế giới, bạn đang làm rất tốt. Bạn không cần phải học rộng biết nhiều nhưng bạn cần phải có đầu óc cởi mở và sự tò mò. Bạn cũng cần biết rằng đây là cả một quá trình chứ không phải là một điểm đến. Bạn sẽ phải nỗ lực rèn luyện tâm trí của mình suốt đời về việc nên đón nhận những thông điệp nào và nên để những người nào tác động tới suy nghĩ của mình. Ngay cả bài viết này cũng là một nguồn hướng dẫn về nhận thức căn bản – hãy phân tích, đánh giá tính ứng dụng của nó trong hoàn cảnh của bạn, và chọn lọc, loại bỏ hoặc ứng dụng những điều hợp cũng như không hợp với mình. Sau cùng, việc đó cũng là hợp lý và là nhận thức căn bản.
  • Các chiến lược thao túng và kiểm soát không phải là nhận thức căn bản. Có những người có dấu hiệu muốn thay đổi thực tế và ép những người khác phải sống sao cho phù hợp với định nghĩa về thực tế của họ. Bạn không thể thay đổi kiểu người này, vì thế, trừ khi bạn được trả lương để nghe họ ca thán, hãy sử dụng nhận thức căn bản và giữ khoảng cách hợp lý với họ.
  • Lắng nghe tiếng nói của thế giới và những người sống quanh bạn – nhất là nếu bạn cũng muốn nói gì đó mà có nguy cơ bị người khác coi là phê phán. Nếu bạn không thể bổ sung những điều có ý nghĩa thì đừng nói gì cả. Việc này có thể sẽ không làm cho nhận thức căn bản của bạn giàu thêm, nhưng nó sẽ khiến người khác có ấn tượng rằng bạn thật sự có nhận thức căn bản.
  • Nhận thức căn bản cũng ngụ ý rằng tất cả những hợp đồng quan trọng, như hợp đồng tài chính hoặc hôn nhân, đều phải được giữ lại dưới dạng văn bản. Bạn không nên tin tưởng vào những thay đổi bất thường của thời gian cũng như những sai sót của trí nhớ.
  • Tránh nói hoặc viết về những điều không quan trọng đang chiếm phần lớn trong cuộc sống thường nhật của chúng ta, hãy chỉ chú trọng tới những thứ mà bạn thực sự cần phải thu nạp. Bạn sẽ không chỉ được coi là có nhận thức căn bản mà còn đang thật sự ứng dụng nó.
  • Hãy tìm hiểu tất cả những gì có thể về vũ trụ mà bạn thích trước khi qua đời. Việc này sẽ cho phép bạn phát triển nhận thức căn bản trong một lĩnh vực nhất định. “Nhận thức căn bản” mà thiếu kiến thức thực sự sẽ chẳng mang lại lợi lộc gì hơn so với bản năng động vật.
  • Sự phổ biến và thịnh hành không đồng nghĩa với nhận thức căn bản. Hãy suy nghĩ kĩ về tính mạo hiểm trước khi tin tưởng rằng để thành công, bạn cần phải liều lĩnh dù chưa suy nghĩ thấu đáo.
  • Nhận thức căn bản được đúc rút từ kinh nghiệm. Bạn bè và gia đình của bạn sẽ rất sẵn lòng được chia sẻ những điều nên và không nên làm trong mỗi trường hợp nhất định mà họ đã từng trải qua nếu họ biết rằng điều đó có thể đảm bảo an toàn cho bạn.
  • Hãy hỏi mọi người vì sao họ lại đoán được kết cục của chuyện gì đó. Thông thường, chúng ta đã quá quen với việc đồng tình và chấp nhận những điều sáo rỗng do nền văn hóa đề cao mà quên rằng ta có thể hỏi ai đó vì sao họ cho rằng mọi chuyện sẽ như vậy. Ví dụ, nếu một người bạn nói rằng sẽ không an toàn khi ra ngoài buổi đêm vì những kẻ lạ mặt chỉ mang 1% ý đồ tốt đẹp, và ai cũng có thể là kẻ cướp, bạn có thể hỏi xem vì sao họ lại nghĩ như vậy. Nếu họ chỉ có thể nói chung chung, hãy hỏi về ví dụ và thông tin cụ thể. Ngay cả khi đã có ví dụ và thông tin cụ thể, bạn vẫn có thể hỏi họ xem vì sao đây lại là vấn đề ở nơi bạn sống, nơi bạn định đến, vào lúc bạn đi thành nhóm, đi một mình, được hộ tống, vân vân. Cuối cùng, bạn sẽ đi tới trọng điểm của vấn đề này – thứ được thêu dệt từ một loạt những câu chuyện do truyền thông đưa tới. Sau đó, hãy hỏi bạn mình xem được an toàn do sợ hãi hay được an toàn do có chuẩn bị thì tốt hơn? Trong cuộc sống sẽ luôn có rủi ro, ngay cả khi ở nhà, bạn vẫn có thể bị thương và thiệt mạng. Quan trọng là ta phải biết chuẩn bị cho những tình huống xấu nhất một cách sáng suốt và nhạy bén (ví dụ, tham gia các lớp tự vệ, biết mình không nên đi tới đâu khi trời tối, chỉ ra ngoài vào buổi đêm khi có người đi cùng, khi say thì phải bắt taxi về nhà, vân vân) thay vì đặt cuộc sống trong giới hạn chỉ vì sợ hãi.
  • Hãy có lòng trắc ẩn. Những người biết sử dụng nhận thức căn bản đôi khi có thể mất kiên nhẫn với sự thiếu hiểu biết của những người khác. Hãy mặc kệ điều đó, vì có thể ngày mai, chính sự thiếu nhận thức căn bản của bạn sẽ trở thành trò cười của người khác. Chúng ta đều là những kẻ ngờ nghệch vào những thời điểm khác nhau trong cuộc sống, cũng giống như việc chúng ta đều có thể thông minh vào những thời điểm còn lại vậy. Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào hoàn cảnh, và sẽ chỉ đáng xấu hổ hoặc sai trái nếu ta không chịu học hỏi từ sai lầm.
  • Đừng trở nên hoang tưởng; hãy là người thông thái chứ đừng nhàm chán! Bạn chỉ cần biết suy tính kĩ lưỡng mọi thứ từ trước thôi.
  • Các nguồn nghiên cứu – đọc sách, lướt web…để làm giàu kiến thức của bản thân về thế giới, những nền văn hóa và đức tin khác…

  • http://www.merriam-webster.com/dictionary/common+sense
  • Karl Albrecht, Practical Intelligence: The Art and Science of Common Sense, p. 41, (2007), ISBN 978-0-7879-9565-2
  • Karl Albrecht, Practical Intelligence: The Art and Science of Common Sense, p.82, (2007), ISBN 978-0-7879-9565-2
  • Siimon Reynolds, Why People Fail: The 16 Obstacles to Success and How You Can Overcome Them, p. 130, (2010), ISBN 978-0-670-07431-0
  • Siimon Reynolds, Why People Fail: The 16 Obstacles to Success and How You Can Overcome Them, p. 132, (2010), ISBN 978-0-670-07431-0
  • Malcolm Gladwell, Blink, p. 14, (2005), ISBN 0-316-17232-4
  • Karl Albrecht, Practical Intelligence: The Art and Science of Common Sense, pp. 83–84, (2007), ISBN 978-0-7879-9565-2
  • In
  • Gửi thư hâm mộ tới tác giả
  •  xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi đặt hoa công nghệ 

    điên hoa 24gio  , hoa tươi đẹp không tưởnghoa tươi

     

    Những câu nói hayĐặt tên con ,Lời chúc sinh nhật

    xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

    Hãy Goi Ngay ( Hoa Đẹp Rẻ Sang ) Giao Miễn Phí  , Bạn Đang cần tìm shop hoa, hãy goi ngay shop nhé, nhận giao hoa tận nơi miễn phí, có hóa đơn vat, dịch vụ điện hoa chuyên nghiệp

    Mối Quan Hệ 

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *