Giáo Dục Và Truyền Thông

Cách để Nói rõ ràng hơn

Cách để Nói rõ ràng hơn

Nếu thường hay nói lí nhí và khiến người khác khó hiểu thì bạn có thể áp dụng những phương pháp trong bài viết này để nói một cách rõ ràng hơn. Dù bạn sắp có một bài phát biểu, làm công việc yêu cầu phải nói nhiều trước đám đông, hay đơn giản là muốn cải thiện cách nói của mình thì những phương pháp này đều sẽ rất hữu ích.

 

  • Tiêu đề ảnh Improve Your Clarity of Speech Step 1

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/a/aa/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-1-Version-2.jpg/v4-460px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-1-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/a/aa/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-1-Version-2.jpg/v4-760px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-1-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    1
    Kiểm soát hơi thở. Hãy lắng nghe tiếng hát của một ca sĩ hay quan sát cách anh ấy biểu diễn trên sân khấu, bạn sẽ thấy anh ấy tập trung vào hơi thở của mình nhiều thế nào. Một ca sĩ nổi tiếng sẽ không thể vừa nhảy vừa hát trên sân khấu nếu không kiểm soát hơi thở đúng cách. Khi nói cũng vậy, việc thở đúng cách sẽ giúp cách nói của bạn cải thiện rất đáng kể.

    • Để biết mình có hít thở đúng cách hay không, bạn hãy đặt một tay lên bụng và một tay lên ngực. Nếu hít thở đúng cách thì tay trên bụng bạn sẽ di chuyển, còn tay trên ngực sẽ giữ nguyên. Việc hít thở bằng bụng sẽ đảm bảo bạn hít vào thật sâu để có thể nói được to rõ ràng.[1]
      X
      Nguồn tin đáng tin cậy

      Harvard Business Review
      Đi tới nguồn

    • Nói khi hít đầy hơi. Khi đã hít vào đúng cách, bạn hãy bắt đầu nói và nghĩ đến các từ ngữ trong khi thở ra thật chậm và đều. Bằng cách này, hơi thở sẽ hỗ trợ từng lời nói của bạn và tự nhiên bạn sẽ nói bình tĩnh hơn.
  • Để biết mình có hít thở đúng cách hay không, bạn hãy đặt một tay lên bụng và một tay lên ngực. Nếu hít thở đúng cách thì tay trên bụng bạn sẽ di chuyển, còn tay trên ngực sẽ giữ nguyên. Việc hít thở bằng bụng sẽ đảm bảo bạn hít vào thật sâu để có thể nói được to rõ ràng.[1]
    X
    Nguồn tin đáng tin cậy

    Harvard Business Review
    Đi tới nguồn

  • Nói khi hít đầy hơi. Khi đã hít vào đúng cách, bạn hãy bắt đầu nói và nghĩ đến các từ ngữ trong khi thở ra thật chậm và đều. Bằng cách này, hơi thở sẽ hỗ trợ từng lời nói của bạn và tự nhiên bạn sẽ nói bình tĩnh hơn.
  • Tiêu đề ảnh Improve Your Clarity of Speech Step 2

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/0/0a/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-2-Version-2.jpg/v4-460px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-2-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/0/0a/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-2-Version-2.jpg/v4-760px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-2-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    2
    Đừng vội vàng khi nói. Bạn hãy nói từ từ, nhưng đừng nói quá chậm giống như robot.

    • Thường thì việc nói trước đám đông sẽ dễ khiến người nói bị căng thẳng. Nếu cảm thấy mình đang căng thẳng và nói quá nhanh, bạn hãy nhớ nói chậm lại một chút. Việc hít thở đúng cách cũng sẽ giúp bạn bình tĩnh và nói lưu loát hơn.
    • Hãy luôn nhớ rằng, mọi người rất muốn nghe những gì bạn nói. Lời nói của bạn rất có giá trị, vậy nên hãy cho họ cơ hội nghe thật rõ ràng.
    • Tai của con người có thể bắt được âm thanh khá nhanh, tuy nhiên bạn cần nói tròn trịa từng từ trước khi chuyển sang từ khác. Hãy ngắt nghỉ phù hợp giữa các từ để mọi người có thể hiểu chính xác bạn đang nói gì.
  • Thường thì việc nói trước đám đông sẽ dễ khiến người nói bị căng thẳng. Nếu cảm thấy mình đang căng thẳng và nói quá nhanh, bạn hãy nhớ nói chậm lại một chút. Việc hít thở đúng cách cũng sẽ giúp bạn bình tĩnh và nói lưu loát hơn.
  • Hãy luôn nhớ rằng, mọi người rất muốn nghe những gì bạn nói. Lời nói của bạn rất có giá trị, vậy nên hãy cho họ cơ hội nghe thật rõ ràng.
  • Tai của con người có thể bắt được âm thanh khá nhanh, tuy nhiên bạn cần nói tròn trịa từng từ trước khi chuyển sang từ khác. Hãy ngắt nghỉ phù hợp giữa các từ để mọi người có thể hiểu chính xác bạn đang nói gì.
  • Tiêu đề ảnh Improve Your Clarity of Speech Step 3

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/b/bb/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-3-Version-2.jpg/v4-460px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-3-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/b/bb/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-3-Version-2.jpg/v4-760px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-3-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    3
    Nuốt sạch nước bọt. Trong miệng có quá nhiều nước bọt có thể khiến bạn lúng búng và phát âm một số phụ âm chẳng hạn như “S” và “K” không chính xác .

    • Việc dành một vài giây để nuốt nước bọt không chỉ khiến miệng thông thoáng mà cho bạn thời gian để ngừng lại và hít thở.
    • Nuốt nước bọt khi kết thúc một câu hoặc một ý, đừng dừng lại ở giữa câu. Bạn cũng có thể nhân lúc này chuẩn bị một chút cho lời nói tiếp theo.
  • Việc dành một vài giây để nuốt nước bọt không chỉ khiến miệng thông thoáng mà cho bạn thời gian để ngừng lại và hít thở.
  • Nuốt nước bọt khi kết thúc một câu hoặc một ý, đừng dừng lại ở giữa câu. Bạn cũng có thể nhân lúc này chuẩn bị một chút cho lời nói tiếp theo.
  • Tiêu đề ảnh Improve Your Clarity of Speech Step 4

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/2/2c/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-4-Version-2.jpg/v4-460px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-4-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/2/2c/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-4-Version-2.jpg/v4-760px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-4-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    4
    Biết mình định nói gì. Dù chuẩn bị phát biểu trước đám đông hay đơn giản là trò chuyện với bạn bè, việc dành ít nhất là một vài giây trước khi nói để nghĩ xem mình định nói gì sẽ giúp bạn nói rõ ràng hơn và không bị nói quá nhanh.

    • Để nói rõ ràng, ngoài việc phát âm tròn trịa các từ thì bạn còn phải truyền đạt thông điệp hay ý kiến của mình một cách chính xác nhất có thể. Vậy nên hãy chuẩn bị trước xem mình muốn nói gì để tránh việc phải nói lại hoặc thêm các từ thừa như “um”, “uh” hoặc “kiểu như là” vào trong câu.
  • Để nói rõ ràng, ngoài việc phát âm tròn trịa các từ thì bạn còn phải truyền đạt thông điệp hay ý kiến của mình một cách chính xác nhất có thể. Vậy nên hãy chuẩn bị trước xem mình muốn nói gì để tránh việc phải nói lại hoặc thêm các từ thừa như “um”, “uh” hoặc “kiểu như là” vào trong câu.
  • Tiêu đề ảnh Improve Your Clarity of Speech Step 5

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/e/e0/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-5-Version-2.jpg/v4-460px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-5-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/e/e0/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-5-Version-2.jpg/v4-760px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-5-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    5
    Vừa đi vừa tập nói. Nếu cần phát biểu trước đám đông hoặc thuyết trình về một chủ đề nào đó thì bạn nên viết ít nhất là phần dàn ý của bài phát biểu ra giấy và tranh thủ vừa đi vừa tập nói.

    • Một số diễn viên thường dùng cách này để nhớ lời thoại của mình vì vừa đi vừa đọc lời thoại sẽ giúp họ nhớ được những gì cần nói. Bạn có thể tập phát biểu và nói rõ ràng từng từ theo mỗi bước chân của mình.
    • Điều này nghe có vẻ khó và chậm, tuy nhiên khi nói từng từ một theo mỗi bước chân, bạn sẽ học được cách nói chậm lại. Dù không nhất thiết phải nói chậm như vậy khi phát biểu hoặc trong giao tiếp hằng ngày, nhưng việc có thể nói thoải mái với tốc độ chậm hơn sẽ giúp bạn nói lưu loát và bình tĩnh hơn khi phát biểu.
  • Một số diễn viên thường dùng cách này để nhớ lời thoại của mình vì vừa đi vừa đọc lời thoại sẽ giúp họ nhớ được những gì cần nói. Bạn có thể tập phát biểu và nói rõ ràng từng từ theo mỗi bước chân của mình.
  • Điều này nghe có vẻ khó và chậm, tuy nhiên khi nói từng từ một theo mỗi bước chân, bạn sẽ học được cách nói chậm lại. Dù không nhất thiết phải nói chậm như vậy khi phát biểu hoặc trong giao tiếp hằng ngày, nhưng việc có thể nói thoải mái với tốc độ chậm hơn sẽ giúp bạn nói lưu loát và bình tĩnh hơn khi phát biểu.
  • Tiêu đề ảnh Improve Your Clarity of Speech Step 6

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/9/9c/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-6-Version-2.jpg/v4-460px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-6-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/9/9c/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-6-Version-2.jpg/v4-760px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-6-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    6
    Lặp lại những từ khó nói. Khi khó phát âm một số từ nhất định, chúng ta thường có xu hướng nói nhanh hơn và lướt qua những từ đó, kết quả là khiến cho câu nói nghe rất lộn xộn. Bạn hãy thực hành nói to những từ này nhiều lần cho đến khi các cơ ghi nhớ được cách phát âm chính xác.

    • Những từ như “Squirrel” (con sóc), “Brewery” (nhà máy bia), “Phenomenon” (hiện tượng) và “February” (tháng hai) được xem là một số từ khó phát âm nhất trong tiếng Anh vì chúng có cách đánh vần và phát âm không giống nhau.[2]
      X
      Nguồn nghiên cứu

    • Để học cách phát âm những từ khó, bạn hãy thử phát âm từng chữ cái trong từ đó.
    • Khi có thể phát âm những từ khó một cách thoải mái, bạn sẽ nói một cách tự tin và bình tĩnh hơn.
  • Những từ như “Squirrel” (con sóc), “Brewery” (nhà máy bia), “Phenomenon” (hiện tượng) và “February” (tháng hai) được xem là một số từ khó phát âm nhất trong tiếng Anh vì chúng có cách đánh vần và phát âm không giống nhau.[2]
    X
    Nguồn nghiên cứu

  • Để học cách phát âm những từ khó, bạn hãy thử phát âm từng chữ cái trong từ đó.
  • Khi có thể phát âm những từ khó một cách thoải mái, bạn sẽ nói một cách tự tin và bình tĩnh hơn.
  • Tiêu đề ảnh Improve Your Clarity of Speech Step 7

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/7/72/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-7-Version-2.jpg/v4-460px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-7-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/7/72/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-7-Version-2.jpg/v4-760px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-7-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    1
    Tập những câu nói xoắn lưỡi (tongue twisters). Tập nói những câu xoắn lưỡi là một cách tuyệt vời để giúp bạn nói lưu loát hơn vì khi nói được những câu này một cách thuần thục, bạn sẽ học được cách giữ cho giọng nói của mình rõ ràng và tự tin. Rất nhiều diễn viên và diễn giả thường thực hành nói xoắn lưỡi để luyện giọng trước khi bước lên sân khấu.

    • Hãy bắt đầu nói thật chậm và nhanh dần cho đến khi bạn có thể nói những câu này với tốc độ giao tiếp bình thường. Khi thực hành nói xoắn lưỡi, bạn hãy nhấn rõ từng từ để lưỡi, hàm và hai môi phải làm việc tích cực. Khi đã nói quen, bạn hãy cố gắng lên giọng và nhấn mạnh hơn. Làm vậy sẽ vừa giúp rèn luyện kỹ năng nói vừa khiến cơ miệng khỏe hơn.[3]
      X
      Nguồn nghiên cứu

    • Bạn hãy thử thực hành một số câu nói xoắn lưỡi dưới đây để nói rõ ràng hơn nhé:
      • Buổi trưa ăn bưởi chua (Lặp lại).
      • Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch. (Lặp lại).
      • Lúc nào lên núi lấy nứa về làm lán nên lưu ý nước lũ.
  • Hãy bắt đầu nói thật chậm và nhanh dần cho đến khi bạn có thể nói những câu này với tốc độ giao tiếp bình thường. Khi thực hành nói xoắn lưỡi, bạn hãy nhấn rõ từng từ để lưỡi, hàm và hai môi phải làm việc tích cực. Khi đã nói quen, bạn hãy cố gắng lên giọng và nhấn mạnh hơn. Làm vậy sẽ vừa giúp rèn luyện kỹ năng nói vừa khiến cơ miệng khỏe hơn.[3]
    X
    Nguồn nghiên cứu

  • Bạn hãy thử thực hành một số câu nói xoắn lưỡi dưới đây để nói rõ ràng hơn nhé:
    • Buổi trưa ăn bưởi chua (Lặp lại).
    • Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch. (Lặp lại).
    • Lúc nào lên núi lấy nứa về làm lán nên lưu ý nước lũ.
  • Buổi trưa ăn bưởi chua (Lặp lại).
  • Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch. (Lặp lại).
  • Lúc nào lên núi lấy nứa về làm lán nên lưu ý nước lũ.
  • Tiêu đề ảnh Improve Your Clarity of Speech Step 8

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/f/f4/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-8.jpg/v4-460px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-8.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/f/f4/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-8.jpg/v4-760px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-8.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    2
    Đọc thành tiếng. Khi đọc sách hoặc đọc tin tức vào buổi sáng, bạn hãy đọc thành tiếng để quen hơn với giọng của mình khi nói. Thường thì khi nói chuyện với người khác, chúng ta không thực sự nghe mình nói và để ý đến giọng nói của mình. Bằng việc đọc thành tiếng thoải mái ở nhà, bạn có thể tự lắng nghe bản thân và chú ý đến những chỗ mình nói chưa rõ ràng.

    • Bạn cũng có thể ghi âm lại lời nói của mình và phát lại để ghi chú những chỗ mình nói lầm bầm hoặc chưa rõ ràng.
  • Bạn cũng có thể ghi âm lại lời nói của mình và phát lại để ghi chú những chỗ mình nói lầm bầm hoặc chưa rõ ràng.
  • Tiêu đề ảnh Improve Your Clarity of Speech Step 9

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/8/86/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-9.jpg/v4-460px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-9.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/8/86/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-9.jpg/v4-760px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-9.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    3
    Thực hành nói khi ngậm một chiếc nút chai trong miệng. Rất nhiều diễn viên và diễn viên lồng tiếng dùng bài tập này để cải thiện sự lưu loát trong lời nói và khả năng phát âm của mình, đặc biệt là khi diễn những tác phẩm kinh điển của nhà văn, nhà viết kịch Shakespeare.[4]
    X
    Nguồn nghiên cứu

    Khi vừa dùng răng cắn nút chai vừa nói hành tiếng, các cơ miệng sẽ phải làm việc thực sự tích cực để phát âm được từng âm tiết, đồng thời chiếc nút chai cũng sẽ ngăn lưỡi nói vấp một số từ nhất định.

    • Bài tập này sẽ khiến hàm bị mỏi và bạn sẽ phải học cách thả lỏng hàm, tuy nhiên đừng tập quá lâu để tránh bị đau.
    • Bạn nên chuẩn bị sẵn một chiếc khăn tay vì bài tập này sẽ khiến miệng tiết ra khá nhiều nước bọt.
  • Bài tập này sẽ khiến hàm bị mỏi và bạn sẽ phải học cách thả lỏng hàm, tuy nhiên đừng tập quá lâu để tránh bị đau.
  • Bạn nên chuẩn bị sẵn một chiếc khăn tay vì bài tập này sẽ khiến miệng tiết ra khá nhiều nước bọt.
  • Tiêu đề ảnh Improve Your Clarity of Speech Step 10

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/1/1e/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-10.jpg/v4-460px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-10.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/1/1e/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-10.jpg/v4-760px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-10.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    4
    Chú ý đến giọng điệu. Giọng điệu cũng góp phần không nhỏ vào sự rõ ràng của lời nói và cách diễn đạt vì nó có thể ảnh hưởng đến cách bạn phát âm một số từ nhất định.

    • Nếu bài phát biểu của bạn nhằm mục đích cổ vũ người khác mà bạn dùng giọng nói đều đều và đơn điệu thì có thể sẽ khiến họ khó hiểu.
    • Giọng điệu của bạn, dù là hào hứng, cung cấp thông tin hay mang tính chất trò chuyện đều sẽ ảnh hưởng đến sự chú ý của người nghe và sẽ giúp cho bài phát biểu rõ ràng, dễ hiểu hơn.
    • Giọng điệu bao gồm cả thái độ của bạn và cao độ của giọng nói. Hãy để ý đến sự trầm bổng của giọng nói khi bạn phát biểu.
  • Nếu bài phát biểu của bạn nhằm mục đích cổ vũ người khác mà bạn dùng giọng nói đều đều và đơn điệu thì có thể sẽ khiến họ khó hiểu.
  • Giọng điệu của bạn, dù là hào hứng, cung cấp thông tin hay mang tính chất trò chuyện đều sẽ ảnh hưởng đến sự chú ý của người nghe và sẽ giúp cho bài phát biểu rõ ràng, dễ hiểu hơn.
  • Giọng điệu bao gồm cả thái độ của bạn và cao độ của giọng nói. Hãy để ý đến sự trầm bổng của giọng nói khi bạn phát biểu.
  • Tiêu đề ảnh Improve Your Clarity of Speech Step 11

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/f/fc/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-11.jpg/v4-460px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-11.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/f/fc/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-11.jpg/v4-760px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-11.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    5
    Tránh lên giọng. Lên giọng ở cuối câu là một thói quen xấu vì người nghe sẽ cảm thấy giống như bạn đang đặt câu hỏi cho họ.[5]
    X
    Nguồn nghiên cứu

    • Hãy kết thúc câu nói bằng giọng điệu mạnh mẽ, khẳng định và thể hiện sự tự tin.[6]
      X
      Nguồn nghiên cứu

    • Nhiều người thường lên giọng ở cuối câu khi không tự tin vào những gì mình đang nói. Có thể đó là khi ai đó hỏi bạn làm nghề gì và bạn trả lời rằng “Tôi là một nhà thiết kế?” Việc lên giọng ở cuối câu khiến câu trả lời của bạn giống như đang hỏi lại người nói, thay vào đó, bạn nên tự tin và khẳng định rằng “Tôi là một nhà thiết kế.”
  • Hãy kết thúc câu nói bằng giọng điệu mạnh mẽ, khẳng định và thể hiện sự tự tin.[6]
    X
    Nguồn nghiên cứu

  • Nhiều người thường lên giọng ở cuối câu khi không tự tin vào những gì mình đang nói. Có thể đó là khi ai đó hỏi bạn làm nghề gì và bạn trả lời rằng “Tôi là một nhà thiết kế?” Việc lên giọng ở cuối câu khiến câu trả lời của bạn giống như đang hỏi lại người nói, thay vào đó, bạn nên tự tin và khẳng định rằng “Tôi là một nhà thiết kế.”
  • Tiêu đề ảnh Improve Your Clarity of Speech Step 12

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/0/0e/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-12.jpg/v4-460px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-12.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/0/0e/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-12.jpg/v4-760px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-12.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    1
    Luyện tập cơ hàm. Bạn hãy tập một vài bài tập thư giãn cơ hàm để có thể nói rõ ràng hơn.

    • Vừa tập động tác nhai thật rộng vừa khẽ ngân nga trong miệng.
    • Giãn tất cả các cơ hàm và cơ mặt. Bạn hãy mở miệng rộng nhất có thể (giống như khi chuẩn bị ngáp) đồng thời di chuyển hàm theo chuyển động tròn và từ bên này sang bên kia.
    • Mở miệng rộng giống như bài tập trước sau đó ngậm lại. Lặp lại động tác 5 lần.
    • Mím môi và bắt chước tiếng ong vo ve, tuy nhiên bạn lưu ý không nghiến chặt hàm.
  • Vừa tập động tác nhai thật rộng vừa khẽ ngân nga trong miệng.
  • Giãn tất cả các cơ hàm và cơ mặt. Bạn hãy mở miệng rộng nhất có thể (giống như khi chuẩn bị ngáp) đồng thời di chuyển hàm theo chuyển động tròn và từ bên này sang bên kia.
  • Mở miệng rộng giống như bài tập trước sau đó ngậm lại. Lặp lại động tác 5 lần.
  • Mím môi và bắt chước tiếng ong vo ve, tuy nhiên bạn lưu ý không nghiến chặt hàm.
  • Tiêu đề ảnh Improve Your Clarity of Speech Step 13

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/9/93/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-13.jpg/v4-460px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-13.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/9/93/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-13.jpg/v4-760px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-13.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    2
    Để ý đến tư thế. Giống như việc hít thở, tư thế của bạn khi nói cũng đóng vai trò quan trọng vào sự rõ ràng của lời nói và đôi khi chúng ta lại quên mất điều này.[7]
    X
    Nguồn nghiên cứu

    • Để nói rõ ràng nhất, bạn nên đứng thẳng, đẩy hai vai về sau và phân bố đều trọng lượng của cơ thể.
    • Bạn có thể thực hiện một vài động tác xoay bả vai và nghiêng người sang hai bên để cải thiện tư thế.[8]
      X
      Nguồn nghiên cứu

      Những bài tập này cũng giúp bạn hít thở tốt hơn. Ngoài ra, bạn cũng có thể kết hợp các bài tập hàm trong khi tập giãn cơ.

  • Để nói rõ ràng nhất, bạn nên đứng thẳng, đẩy hai vai về sau và phân bố đều trọng lượng của cơ thể.
  • Bạn có thể thực hiện một vài động tác xoay bả vai và nghiêng người sang hai bên để cải thiện tư thế.[8]
    X
    Nguồn nghiên cứu

    Những bài tập này cũng giúp bạn hít thở tốt hơn. Ngoài ra, bạn cũng có thể kết hợp các bài tập hàm trong khi tập giãn cơ.

  • Tiêu đề ảnh Improve Your Clarity of Speech Step 14

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/d/db/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-14.jpg/v4-460px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-14.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/d/db/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-14.jpg/v4-760px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-14.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    3
    Khởi động dây thanh quản. Việc khởi động dây thanh quản sẽ giúp bạn thư giãn và luyện giọng để có thể nói một cách rõ ràng và ấn tượng.

    • Dù không hát thì bạn cũng có thể luyện thanh từ thấp đến cao, ngân nga trong miệng hoặc tập một vài câu nói xoắn lưỡi.
    • Luyện âm “u” từ trầm đến bổng. Hãy tưởng tượng giọng nói của bạn giống như chiếc vòng quay mặt trời cứ thế xoay vòng xoay vòng.
    • Ngân nga và vỗ nhẹ vào ngực để giúp thanh đờm.
  • Dù không hát thì bạn cũng có thể luyện thanh từ thấp đến cao, ngân nga trong miệng hoặc tập một vài câu nói xoắn lưỡi.
  • Luyện âm “u” từ trầm đến bổng. Hãy tưởng tượng giọng nói của bạn giống như chiếc vòng quay mặt trời cứ thế xoay vòng xoay vòng.
  • Ngân nga và vỗ nhẹ vào ngực để giúp thanh đờm.
  • Tiêu đề ảnh Improve Your Clarity of Speech Step 15

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/7/7b/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-15.jpg/v4-460px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-15.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/7/7b/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-15.jpg/v4-760px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-15.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    4
    Tránh siết chặt răng khi nói.

    • Khi siết chặt răng, bạn sẽ khiến các cơ bị mỏi và đó có thể là dấu hiệu của sự căng thẳng. Hơn nữa, khi hàm bị siết chặt bạn sẽ không thể mở miệng đủ rộng để phát âm và nói rõ ràng.
    • Nếu thấy mình siết chặt hàm khi nói, bạn có thể tập một vài động tác khởi động, hít một hơi thật sâu, phồng má, sau đó từ từ thở ra, giống như xả hơi từ một quả bóng bay ra vậy.
  • Khi siết chặt răng, bạn sẽ khiến các cơ bị mỏi và đó có thể là dấu hiệu của sự căng thẳng. Hơn nữa, khi hàm bị siết chặt bạn sẽ không thể mở miệng đủ rộng để phát âm và nói rõ ràng.
  • Nếu thấy mình siết chặt hàm khi nói, bạn có thể tập một vài động tác khởi động, hít một hơi thật sâu, phồng má, sau đó từ từ thở ra, giống như xả hơi từ một quả bóng bay ra vậy.
  • Tiêu đề ảnh Improve Your Clarity of Speech Step 16

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/b/bc/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-16.jpg/v4-460px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-16.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/b/bc/Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-16.jpg/v4-760px-Improve-Your-Clarity-of-Speech-Step-16.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    5
    Uống đủ nước. Dây thanh quản của bạn giống như một cỗ máy cần được tra dầu đầy đủ, hãy súc miệng bằng nước ấm pha với một chút muối để chúng mềm dẻo và giúp cổ họng thư giãn hơn.[9]
    X
    Nguồn nghiên cứu

  • Luyện phát âm âm “i”- bạn hãy mở miệng sang hai bên và nói “iiii….”
  • Hãy tự tin và thoải mái khi nói chuyện với người khác. Điều này sẽ giúp bạn nói rõ ràng hơn.
  • Có thể bạn sẽ thấy hơi kỳ cục và buồn cười khi tập một số bài tập ở trên, tuy nhiên càng luyện tập nhiều thì bạn sẽ càng thấy chúng càng dễ dàng và hiệu quả.
  • Hãy nói “A” – (như “con ba ba” — để mở hàm xuống phía dưới).
  • Hãy phát âm những âm sau đây thật to:
    Aa ee oo ei oh
    Kaa kee koo kay koh
    Saa she soo say so
    Taa chee tsu tay toh
    Naa nee noo nay noh
    Haa hee hoo hay ho
    Maa me moo may mo
    Yaa yee yoo yay yo
    Raa ree roo ray roh
    Waa we woo way woe.
  • Bạn có thể viết một vài câu ra giấy, sau đó gạch chân âm cuối của từng từ trong mỗi câu. Khi đọc các câu này, hãy nhấn mạnh vào âm cuối, sau đó dừng lại vài giây. Bạn cũng có thể đánh dấu phẩy giữa các từ để tập nói chậm hơn.
  • Khi nói, bạn hãy thử ngậm trong miệng một thứ gì đó sạch, an toàn và ăn được, chẳng hạn như bánh quy hay một viên đá ăn để cải thiện cách nói của mình. Nhớ cẩn thận đừng để bị nghẹn.
  • Hãy thực hành phát âm các nguyên âm bằng cách thêm vào một số phụ âm, chẳng hạn như “pa po pu pi pê , sa so su si sê..”
  • Thanh lọc tâm trí và chỉ nghĩ về những gì mà bạn định nói để loại bỏ sự lo lắng trong đầu. Điều này rất hữu ích khi bạn phát biểu trước đám đông,
  • Hãy nắm rõ những gì mình đang nói, cảm nhận sức mạnh từ giọng nói của bản thân để khiến mình mạnh mẽ hơn khi đứng phát biểu trước rất nhiều người.
  • Khi luyện tập cơ hàm và cơ miệng, bạn đừng quá cố sức để tránh khiến mình bị đau. Nếu cảm thấy khó chịu, hãy dừng lại và thư giãn một chút..
  • https://hbr.org/2015/06/breathing-is-the-key-to-persuasive-public-speaking
  • http://www.dailymail.co.uk/femail/article-3027453/The-trickiest-words-pronounce-English-language-revealed-include-squirrel-specific.html
  • http://www.write-out-loud.com/dictionexercises.html
  • http://www.backstage.com/advice-for-actors/voiceover/how-to-care-for-your-voice/
  • https://www.psychologytoday.com/blog/caveman-logic/201010/the-uptalk-epidemic
  • http://lifehacker.com/avoid-uptalk-to-communicate-with-more-confidence-1717613545
  • http://www.ted.com/talks/amy_cuddy_your_body_language_shapes_who_you_are?language=en
  • http://www.realsimple.com/health/fitness-exercise/better-posture
  • http://ncvs.org/e-learning/strategies.html
  • In
  • Gửi thư hâm mộ tới tác giả
  •  xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi đặt hoa công nghệ 

    điên hoa 24gio  , hoa tươi đẹp không tưởnghoa tươi

     

    Những câu nói hayĐặt tên con ,Lời chúc sinh nhật

    xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

    Hãy Goi Ngay ( Hoa Đẹp Rẻ Sang ) Giao Miễn Phí  , Bạn Đang cần tìm shop hoa, hãy goi ngay shop nhé, nhận giao hoa tận nơi miễn phí, có hóa đơn vat, dịch vụ điện hoa chuyên nghiệp

    Mối Quan Hệ 

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *