Hoa xuyến chi là loài hoa quá quen thuộc với chúng ta, đặc biệt là những ai ở các vùng nông thôn. Ngoài tên gọi hoa xuyến chi ra thì nó còn có tên gọi khác như: hoa cúc áo, hoa đơn kim…. Tuy là loài cây mọc hoang nhưng hoa xuyến chi có một câu chuyện sự tích cảm động và đau thương, hãy cùng xem nhé.
Xuyến chi được ví như là một nàng công chúa ấm áp Hoa có ý nghĩa : “bên nhau mãi mãi” Theo thần thoại La Mã, bông hoa nhỏ bé này có nguồn gốc từ Belides, một trong các nữ thần chăm sóc các khu rừng. Một hôm, khi Belides đang nhảy múa với người yêu của mình là Ephigeus, cô đã lọt vào mắt xanh của Vertumrus, vị thần cai quản các vườn cây. Để bảo vệ cô khỏi sự săn đuổi này, Flora, nữ chúa các loài hoa, đã biến cô thành một đóa hoa cúc trắng.
Còn theo truyền thuyết của người Ailen cổ, hoa cúc trắng chính là linh hồn những hài nhi đã chết khi vừa mới sinh ra. Chúa rải hoa cúc khắp núi đồi và thảo nguyên, khắp trần gian để làm vơi đi nỗi buồn của những người cha mẹ ấy. Truyền thuyết giải thích tại sao daisy mang ý nghĩa sự trong trắng – ngây thơ.“Marguerite” – tên tiếng Pháp của hoa cúc, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là hạt ngọc trai “pearl”. Người ta nói rằng, St. Louis đã khắc hình hoa cúc cùng với hoa diên vĩ (fleur-de-lis) và thánh giá trên chiếc nhẫn của ông. Chiếc nhẫn này, theo lời nhà vua, tượng trưng cho tất cả những gì ông yêu quý nhất : tôn giáo, nước Pháp, và vợ ông – Marguerite.
>>Xem ngay các mẫu hoa siêu độc, siêu hot của hoa tươi MrHoa
Loài hoa xuyến chi ấy gắn liền một câu chuyện khác…Chuyện kể rằng ngày xưa, rất lâu rồi đã từng có 1 người con gái như thế: Nàng là 1 người con gái, 1 giọng hát du dương đủ làm ta say mê tất cả nhưng nàng ko hề xinh đẹp. Nếu không muốn nói là nàng xấu xí.
Trong suốt quãng đời của nàng, chưa 1 lần nào nàng cảm nhận được sự quan tâm nên nàng ko bao giờ hiểu quan tâm là gì? “Nó là gì vậy? Tôi ko biết!” Và nàng sống cả đời trong sự cô đơn lặng lẽ, bởi chính nàng cũng ko nhận ra mình đang cô đơn. Và rồi cho đến khi có 1 người lữ khách đã say mê vì giọng hát của nàng, người ấy đến ở bên nàng, trò chuyện cùng nàng. Nhưng ko 1 lần nào người ấy đối diện với khuôn mặt ấy. Nàng không bao giờ nhận ra điều đó!
Nàng chỉ biết rằng, lần đầu tiên, lần đầu tiên nàng hiểu thế nào là được quan tâm và nàng hạnh phúc…. Thời gian dần trôi, người lữ khách đã muốn ra đi… Níu kéo!…Níu kéo làm sao 1 người lữ hành? Níu kéo!…Níu kéo làm sao khi người ta không muốn nhìn ta nữa? Níu kéo…Sự níu kéo vô vọng,…biết vậy sao vẫn muốn níu…
Thời gian trôi, người con gái ấy đã hiểu thế nào là cô đơn…Người con gái ấy vẫn mong chờ, vẫn hy vọng sẽ có 1 ngày 1 người nào đó sẽ đến và dắt nàng ra khỏi SỰ CÔ ĐỘC.
Thế nhưng, thời gian trôi, nỗi cô đơn ấy giết dần chính nàng, nàng héo khô như 1 bông hoa – 1 bông hoa xấu xí… Nàng chết đi, trở thành 1 loài hoa. Hoa không đẹp, không mĩ miều, không thơm ngát như những loài hoa khác…
Nhưng khóm hoa ấy cứ mãi sinh sôi, nhanh thật nhanh như muốn vươn ra để kiếm tìm hơi ấm. Mỗi khi ta vô tình bước qua những hàng hoa xuyến chi xanh ngắt pha những trắng, vàng của đóa hoa nhỏ ta lại bị những hạt giống bám đầy trên áo, phủi mãi không buông! mà nó nào có đẹp đâu?
Những hạt ấy chỉ mang 1 màu xấu xí! Nó cứ muốn níu kéo! Níu kéo ta mãi như như níu lấy bước chân người lữ hành…
Nhưng loài hoa ấy vẫn sống! vẫn khát khao tìm lại những hạnh phúc… Nếu ta chưa từng hiểu thế nào là hạnh phúc thì ta sẽ chẳng biết trân trọng nó. Nhưng vì đã biết mà mất đi nên loài hoa ấy mới mới khát khao tìm lại sự quan tâm dù chỉ mỏng manh, dù chỉ là cái phủi tay hững hờ với sự tồn tại của nó!
Nguồn
Trước khi đi tìm hiểu về tác dụng của hoa xuyến chi thì bạn đọc hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu đôi chút về đặc điểm của loài hoa này. Hoa xuyến chi là một loài thực vật thuộc họ cúc.
Về nguồn gốc thì nó xuất phát từ Ấn Độ và sau đó được du nhập vào các nước Châu Âu, Châu Phi trong thời gian cuối thế kỷ XVI. Và tại Việt Nam thì hoa xuyến chi mọc ở khắp mọi nơi bên ghềnh đá, bãi cát, gò đất khô, đất hoang, bên đường tàu, triền đê, bờ mương, vệ đường….
Có thể nói là ở bất cứ môi trường nào thì hoa xuyến chi cũng đều có thể phát triển và cho hoa nở quanh năm.
Như đã nói ở trên thì hoa xuyến chi là một loại cây mọc hoang. Cũng chính vì thế mà khi nói hoa xuyến chi có khả năng chữa bệnh thì nhiều người sẽ không tin.
Tuy nhiên, qua kết quả chứng minh thì chúng tôi có thể kết luận rằng trong cây xuyến chi có chứa rất nhiều các thành phần hóa học tốt cho sức khỏe, cụ thể: – Nước: 9.8% – Mn: 2.2% – Mg: 2.3% – Ca: 1.1% – Photpho: 1.6% – Cr: 1.2% – Fe: 0.02% – Zn: 0.03% – Acetone: 2.8% – Methanol: 8.6% – Acetone: 2.5% – ….
Tất cả những thành phần này đều rất tốt cho sức khỏe. Bên cạnh đó chúng còn rất hiệu quả trong việc sử dụng làm thuốc chữa ho và có khả năng giảm đau hiệu quả. Còn theo đông y thì xuyến chi có vị đắng, nhạt, hơi cay, tính mát nên nó có tác dụng thanh nhiệt, mát máu, tiêu độc, sát trùng.
Với những tác dụng này thì xuyến chi rất hiệu quả trong việc chữa viêm họng, sưng họng, phát sống, viêm ruột, tiêu chảy, kiết lỵ, viêm thấp khớp, dị ứng, mề đay, các bệnh ngoài da mẩn đỏ ngứa…. Bên cạnh đó thì ở một số nơi người dân còn sử dụng hoa xuyến chi để điều trị vết rắn cắn, côn trùng cắn độc bằng cách giã nát rồi sau đó đắp trực tiếp vào vết thương.
Như đã nói ở trên thì hoa xuyến chi có rất nhiều các tác dụng khác nhau. Và sau đây là một số bài thuốc từ hoa xuyến chi.
– Trẻ sốt cao: hoa xuyến chi và lá: 20g, sài đất: 20g. Tất cả rửa sạch, giã nát rồi vắt lấy nước cho trẻ uống ngày từ 2-3 lần. Phần bã thì dùng để đắp vào lòng bàn chân trẻ.
– Chữa rắn cắn, mề đay nổi mẩn, bị thương, trĩ lở: lá xuyến chi: 20g cho vào giã nhỏ rồi sau đó xát và đắp vào chỗ đau. Tốt nhất là nên kết hợp với uống thuốc sắc 15g.
– Đau răng, sâu răng: lấy một lượng vừa phải hoa và lá xuyến chi. Sau đó cho vào giã nát với một ít muối trắng. Tiếp tục viên thành từng viên nhỏ rồi nhét vào chỗ đau răng hoặc sâu răng.
– Viêm gan virus: hoa xuyến chi và lá: 20g, diệp hạ châu (chó đẻ răng cưa): 20g, cam thảo đất: 15g, bồ bồ: 15g, hạt dành dành: 12g. Tất cả rửa sạch và đem sắc uống mỗi ngày một thang.
– Viêm họng, viêm thanh quản: lá và hoa xuyến chi, kim ngân hoa, sài đất, lá húng chanh, cam thảo đất tất cả mỗi loại lấy khoảng 10-15g. Rửa sạch rồi mang sắc với 700ml nước. Đun đến khi còn khoảng 300ml thì chia là 2 lần uống trong ngày. Mỗi ngày sử dụng một thang. Sau một thời gian sử dụng đều đặn bạn sẽ thấy tình trạng bệnh tiến triển rõ rệt.
– Trị mẩn ngứa: với căn bệnh này thì các bạn có thể sử dụng xuyến chi để nấu nước tắm. Với bài thuốc này thì các bạn dùng khoảng 100-200g xuyến chi nấu với 4-5 lít nước để tắm, còn phần bã thì các bạn xát kỹ để điều trị mẩn ngứa. Chỉ cần dùng từ 1-2 lần là sẽ thấy kết quả.
– Trấn thương phần mềm, tụ máu đau nhức: dùng hoa và lá xuyến chi, lá cây đại. Sử dụng hai loại thảo dược này với một lượng như nhau sau đó rửa sạch, giã nát, băng đắp vào chỗ đau. Thực hiện như vậy ngày từ 1-3 lần. Dùng cho đến khi máu tụ tan, hết đau nhức thì ngừng đắp thuốc.
– Điều trị đau lưng do làm gắng sức: rất đơn giản, chỉ cần sử dụng với 150g cây cúc áo. Đem rửa sạch nguyên liệu rồi mang sắc lấy nước. Tiếp tục thêm 250g đại táo, đường đỏ và một chút rượu trắng đem nấu nhỏ lửa cho đến khi táo chín nhừ thì chia ra làm 4-5 lần uống trong ngày. Duy trì bài thuốc này trong thời gian khoảng 10 ngày các bạn sẽ thấy tình trạng sức khỏe được tiến triển rõ rệt.
>Xem thêm: Shop hoa tươi ở thành phố Huế
shop hoa tươi , điện hoa đà nẵng , shop hoa long an
shop bán hoa , điện hoa 24gio , shop hoa tươi hà nội , hoa tươi
xem thêm nội dung shop hoa hà nội