Cây Thuốc Quý

Cùng tìm hiểu những công dụng của cây xương rồng

Cùng tìm hiểu những công dụng của cây xương rồng

Cùng tìm hiểu những công dụng của cây xương rồng ,. Xương rồng không chỉ là loại cây có ý nghĩa trong phong thủy mà còn đặc biệt có ý nghĩa trong việc chữa bệnh. Cùng tìm hiểu công dụng của cây xương rồng ngay bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về loài cây này các bạn  nhé! Cùng tìm hiểu những công dụng của cây xương rồng

Giới thiệu về cây xương rồng

Đa số các loài xương rồng đều mọc và phát triển từ đất, nhưng cũng có rất nhiều loài kí sinh trên các loài cây khác để phát triển. Cánh hoa phân bố đồng đều và đồng tâm, hoa đa phần là lưỡng tính, nở vào cả sáng và tối tuỳ theo loài. Hình dạng thay đổi từ dạng-phễu qua dạng-chuông và tới dạng-tròn-phẳng, kích thước trong khoảng từ 0,2 đến 15–30 cm.

Phần lớn có đài hoa (từ 5-50 cái hoặc hơn), thay đổi dạng từ ngoài vào trong, từ lá bắc đến cánh hoa. Số lượng nhị rất lớn, từ 50 đến 1.500 (hiếm khi ít hơn). Gần như tất cả các loài xương rồng có vị đắng, thi thoảng bên trong còn có nhựa đục. Một trái xương rồng chứa khoảng 3.000 hạt, mỗi hạt dài 0,4-12mm. Trung bình, một cây xương rồng sống rất lâu, tới hơn 300 năm, và cũng có loài chỉ sống 25 năm.

cây xương rồng có tác dụng gì

cây xương rồng

Công dụng của cây xương rồng

Trong thân xương rồng có chứa nhiều hoạt tính hóa học triterpenoid: taraxerol, taraxerone, friedelan-3a-ol, friedelan-3b-ol, epifriedelanol. Còn có các acid citric, tartric và fumaric. Nhựa cây xương rồng chứa euphorbol, euphol, b-amyrin. cycloartenol. Rễ cũng chứa taraxerol.

Trong Đông y, xương rồng là loại cây có tính hàn, vị đắng và có chất độc nếu không biết cách sử dụng. Thân cây có tác dụng tiêu thũng, thông tiện, sát trùng; lá có tác dụng thanh nhiệt, hóa trệ, giải độc hành ứ; nhựa cây có tác dụng tả hạ trục thuỷ, chống ngứa; nhị hoa có được thanh nhiệt tiêu thũng. Xương rồng 3 cạnh (xương rồng ông) và xương rồng bẹ là hai loại xương rồng phổ biến nhất, thường được sử dụng để làm thức ăn và chữa bệnh rất hiệu quả.

Chiết xuất dung dịch từ thân cây xương rồng có thành phần kháng sinh. Nó cũng được dùng để chữa bệnh thấp khớp, phù, xóa mụn cóc, các chứng bệnh ngoài da. Thân cây sắc lấy nước có thể chữa bệnh gút. Dân gian thường dùng nhựa cây làm thuốc chữa đau bụng.

Tại Ấn Độ, người ta dùng xương rồng tươi nghiền nát, đắp vào chỗ sưng nhọt và chữa một số bệnh ngoài da, phù thũng. Quả dùng làm thuốc trị bệnh ho gà.

Trong y học dân gian Mexico, xương rồng dùng để điều trị bệnh lậu, tiểu đường, hen suyễn, huyết áp, các vấn đề về tiêu hóa và bệnh tăng nhãn áp.

Ở vùng nam châu Âu, Bắc Phi, Ấn Độ, Úc, Nam Mỹ, Mexico, quả xương rồng được xem như một loại quả ngon ngọt, giải khát, có mùi vị giống như dưa hấu.

Xương rồng có thể giúp giảm bớt tác hại của tia tử ngoại phát ra từ máy tính hay các thiết bị điện tử bằng việc hấp thu một phần các tia tử ngoại này.

 Ít ai nghĩ tới loài cây đầy gai góc này lại làm nên những món ăn ngon tuyệt vời. Nào là salad xương rồng, xương rồng sào ớt, gỏi xương rồng …theo thống kê có khoảng hơn 350 món ăn chế biến từ xương rồng. Ở Mêhicô và các quốc gia Châu Mỹ thì món ăn từ xương rồng rất phổ biến, chúng thường được sơ chế và bán như một món rau thường ngày.

 

cây xương rồng có tác dụng gì

Một số bài thuốc từ cây xương rồng

Chữa đau lưng, bệnh gai cột sống: Chữa gai cột sống bằng cây xương rồng là phương thuốc được lưu truyền của cha ông ta rất hiệu quả. Để chữa gai cột sống bạn nên tìm cây xương rồng bẹ, đem đi rửa sạch và ngâm trong nước muối khoảng vài phút giúp khử các tạp chất trong cây. Sau đó nướng bẹ xương rồng 2 mặt đều trong 5p và cuốn nó lại bằng khăn sạch rồi đắp lên vùng lưng bị đau. Nên nhớ mỗi bẹ xương rồng bạn nên đấp vào chỗ đau từ 5 đến 10 phút rồi thay một bệ khác để có công hiệu hơn nhé ,vì dược tính của xương rồng nó hút được máu bầm và làm tuần hoàn máu .

>>> đọc thêm : Hoa sinh nhật đẹp và ý nghĩa gửi đến những người thân yêu

Điều trị bệnh tiểu đường, dạ dày, mệt mỏi: Cây xương rồng Lê Gai còn gọi là cây Tiên Nhân Chưởng cũng là một loại xương rồng họ Opunitia được đề nghị sử dụng nhiều trên thế giới nhằm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, dạ dày, mệt mỏi… Ở Nhật Bản còn dùng chất sinh học trong cây xương rồng để pha chế thành nước uống, giúp cải thiện dạ dày, xoa tan mệt mỏi.

 công dụng của cây xương rồng

Làm hạ đường huyết: Nhiều nghiên cứu cho thấy xương rồng còn giúp hạ đường huyết. Tác dụng hạ đường huyết mạnh hơn khi bạn dùng 500g lá nấu sôi, chia làm 2-3 lần uống trong ngày. Uống cho đến khi lượng đường bình ổn.

Chữa đau răng: Hái cành xương rồng rồi cạo bỏ gai, đem nướng cho nóng mềm, giã nát, nhặt bỏ xơ, thêm ít muối. Sau đó đặt vào chổ răng đau ngậm chặt lại. Khi chảy dãi, bạn nhổ ra.

Chữa sốt: Nước ép từ quả của cây xương rồng trộn với mật ong, chia ra từng liều nhỏ giúp thúc đẩy khạc ra đờm. Vì có tính mát, giải nhiệt nên thân cây này có thể chữa sốt.

Chữa mụn nhọt: Lấy cành xương rồng rồi bổ làm đôi, hơ trên lửa cho nóng. Vừa hơ, bạn vừa áp mặt cắt vào mụn nhọt đang sưng đau, độc sẽ tự tiêu. Bạn Cũng có thể lấy một đoạn xương rồng rồi cạo sạch gai, giã nát với lá ớt, lá mồng tơi đắp vào mụn hay nhọt đầu đinh để trị.

Cùng tìm hiểu những công dụng của cây xương rồng

Chữa xơ gan cổ trướng: Nhựa mủ của xương rồng ba cạnh hòa bột gạo viên bằng hạt đậu xanh, uống 1-2 viên, cho tiêu chảy vừa chừng là được; có thai không dùng.

Chữa đòn ngã sưng đau: Dùng 30g cành tươi của xương rồng ba cạnh, cắt nhỏ, sao cháy đen, đổ nửa nước nửa rượu sắc uống.

Chữa viêm dạ dày – ruột cấp tính: Dùng 30-60g cành tươi của xương rồng ba cạnh, gọt bỏ vỏ và gai, cắt nhỏ, rửa sạch mủ, để ráo, trộn vốc gạo rang cho cháy sém vàng, đổ 2 chén nước sắc uống.

Thuốc tẩy xổ: Tẩm 0,5ml nhựa mủ vào thịt cá trê, nướng lên ăn. Thuốc xổ rất mạnh, không dùng cho người già yếu, phụ nữ có thai.

Ý nghĩa của cây xương rồng trong phong thủy

Xương rồng là một trong những loại cây có thể hung cao nhưng lại cực kỳ cấm kỵ khi bài trí trong nhà mà chỉ nên chúng ở ngoài cửa, như vai trò của người canh gác, bảo vệ bạn khỏi những năng lượng xấu, ngăn không cho chúng xâm nhập vào nhà.

Hơn nữa với thân mình gai chi chít đầy mình gắn có thể chĩa vào người, đặc biệt trẻ nhỏ nên ảnh hưởng tới sức khỏe của gia chủ. Bên cạnh đó, việc có quá nhiều gai nhọn tập trung nơi phần thân cây nên chúng mang ý nghĩa là luôn bị bao bọc bởi sát khí.

>>> đọc thêm : Sự thật về cây an xoa – công dụng của cây an xoa

Theo phong thủy thì việc chọn xương rồng để làm tiểu cảnh, bày trí trong phòng sẽ dẫn đến gia chủ dễ bị bệnh tật, mất mát tài sản, tình cảm trục trặc, cô đơn. Còn nếu bày trong văn phòng công ty, công ty sẽ khó phát triển, người đứng đầu cũng không sáng suốt, thường bệnh tật và tài sản công ty dễ mất mát.

Mong rằng bài viết trên đây có thể cung cấp thông tin khái quát nhất về cây xương rồng và công dụng của cây xương rồng cho bạn đọc. Chúc các bạn sức khỏe và thành công!

Xem thêm

Cây lạc tiên chữa bệnh gì?

Cây đinh lăng chữa bệnh gì? Công dụng của cây đinh lăng

0/5 (0 Reviews)
Blog sức khỏe agarwood
Blog sức khỏe Agarwood

Blog sức khỏe Agarwood chia sẻ thông tin các loại cây thuốc quý, cách làm đẹp, các bệnh lý liên quan tới hô hấp như Ho, viêm phế quản , viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng…và rất nhiều bệnh lý nguy hiểm khác

Blog sức khỏe Agarwood 

 

Your Comment

Cancel

shop hoa tươi thủ đức , shop hoa tươi tây ninh

xem thêm >> hoa sinh nhậthoa khai trươngshop hoa tuoi tây hồ hà nội , điện hoa 24gio . shop hoa tươi Hoa Tươi

xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , shop hoa tươi ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *