Cây lá khôi, Khôi tía chữa bệnh dạ dày hiệu quả
Cây lá khôi, Khôi tía chữa bệnh dạ dày hiệu quả . Cây lá khôi hay còn gọi là Khôi tía, Cây độc lực, Đơn tướng quân, Cây lá khôi, Khôi nhung được biết đến rất nhiều ở Việt Nam. Loại cây này còn có một tên gọi là cây độc lực. Đây là một loài cây ưa bóng, thường mọc ở sâu trong các rừng rậm. Ở Việt Nam, loại cây này thường mọc ở các tình miền núi nhiều rừng rậm như Thanh Hóa, Ninh Bình, Nghệ, An, Cao Bằng,…Cây lá khôi, Khôi tía chữa bệnh dạ dày hiệu quả
Cây lá khôi hay Khôi tía, Khôi nhung…
Cách nhận biết cây lá khôi. Cây lá khôi, Khôi tía chữa bệnh dạ dày hiệu quả
Cây khôi là một cây thuốc quý, là một loại cây nhỏ, mọc thẳng đứng, cao chừng 1.5-2m, thân rỗng xốp, ótphaan nhánh hay không phân nhánh, gần trên ngọn có nhiều lá.
Lá mọc so le, phiến lá nguyên, mép có răng cưa nhỏ và mịn, dài 25-40cm, rộng 60-10cm, mặt trên tím, gân nổi hình mạng lưới. Hoa mọc thành chùm, dài 10-15cm, hoa rất nhỏ. Quả mọng, khi chín màu đỏ, mùa hoa tháng 5-7, mùa quả 7-9.
Thân của loài cây này khá mỏng và hầu như không phân nhánh. Đặc biệt, lá khôi thường mọc tập trung thành cụm ở ngọn. Lá của chúng khá to, có lá dài tới 30cm. Cả mặt trên và mặt dưới của lá đều có một lớp lông mỏng mịn, ở mép lá có các răng cưa.
Có 2 loại cây khôi là Khôi tía và Khôi trắng
Tên khoa học
Ardisia sylvestris Pitard, họ Đơn nem.
Phân bố
Ở nước ta cây khôi tía mọc hoang hóa nhiều nơi, chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Nhiều nhất là ở một số tỉnh như Lạng Sơn, Thanh Hóa, Lào Cai, Yên Bái…
Do có tác dụng điều trị bệnh viêm loét dạ dày rất hay, nhu cầu bệnh nhân dùng làm thuốc là rất lơn nên hiện nay nhiều hook gia đình đã tiến hành nhân giống và trồng cây khôi tía để làm dược liệu.
Chúng tôi chưa thấy công ty quốc doanh trồng đại trà loài cây này, hiện nay diện tích trồng chủ yếu là nhỏ lẻ do các hộ gia trồng tự phát.
Bộ phận dùng làm thuốc
Bộ phận dùng làm thuốc của Cây khôi là: Lá
Thu hái
Thường hái lá và ngọn vào mùa hạ, phơi nắng cho tái rồi phơi và ủ trong râm.
Thành phần hóa học
Lá chứa tanin và glycosid
Bình can, giảm Can khí uất – nguyên nhân chính gây ra bệnh dạ dày. Vì thế nó được xem là một vị thuốc chữa đau dạ dày hiệu quả trong dân gian.
Một số nghiên cứu sơ bộ thí nghiệm của lá khôi trên thỏ, chuột bạch và khỉ cho thấy kết quả rất khả quan như sau:
Ngoài ra, các nghiên cứu lâm sàng tại bệnh viên quân y 108 cũng chỉ ra rằng cây Khôi có tác dụng giảm các triệu chứng viêm loét dạ dày: đau tức, khó tiêu, ợ hơi… đến 80 -100%, nồng độ dịch vị giảm về mức bình thường. Tuy nhiên, nghiên cứu còn thực hiện ở quy mô nhỏ nên khó có thể đánh giá khách quan, chính xác tác dụng của cây Khôi.
Cây lá khôi, Khôi tía chữa bệnh dạ dày hiệu quả
Viện y học cổ truyền cũng đã áp dụng lá khôi chữa khỏi một số trường hợp đau dạ dày và có nhận định sơ bộ như sau: Với liều 100g lá khôi trở xuống uống hằng ngày thì có thể từ đỡ đau đến hết đau, bệnh nhân ăn ngủ tốt. Nhưng nếu sử dụng tăng liều 250g/ngày thì lại khiến cho bệnh nhân mệt mỏi, người uể oải, da tái xanh. Do đó, có thể thấy rằng. Chỉ khi sử dụng đúng liều lượng, cách thức thì khôi tía mới phát huy được tối đa công năng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày.
>>> đọc thêm : Điện Hoa Huyện Chương Mỹ Hà Nội
Bài thuốc nam điều trị bệnh viêm dạ dày (bao tử) đã được người dân địa phương huyện Ngọc Lặc – Thanh Hóa dùng làm thuốc từ rất lâu đời. Dựa vào hiệu quả của bài thuốc dân gian này, hội động y tỉnh Thanh Hóa đã kết hợp lá khôi cùng gia giảm một số vị thuốc khác để điều trị cho bệnh nhân viêm loét dạ dày. Kết quả cho thấy bài thuốc cho hiệu quả rất cao, thành phần các vị thuốc trong bài thuốc này gồm:
Thành phần
Cách dùng
Các vị thuốc đem rửa sạch
Đun với 1,5 lít nước, đun sôi và duy trì thời gian sôi nhỏ lửa khoảng 15 phút cho thuốc ngấm
Dót nước thuốc uống trước bữa .ăn khoảng 15 đến 20 phút, hiệu quả nhất là uống vào buổi sáng khi còn đói.
Lưu ý: Theo Sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” – Đỗ Tất Lợi, uống liên tục 10 ngày sau đó nghỉ 3 ngày, duy trì xoay vòng cách trên cho tới khi khỏi hẳn thì thôi.
Hiệu quả của bài thuốc
Bài thuốc trên của hội đông y Thanh Hóa cho hiệu quả rất cao, thời gian điều trị ngắn. Theo chúng tôi được biết, chỉ cần sử dụng bài thuốc trên trong thời gian khoảng 2 tuần người bệnh đã giảm hẳn các triệu chứng đau bụng, đầy hơi, khó tiêu.
Dùng hết 1 tháng có tới gần 90% bệnh nhân hết hẳn các triệu chứng của bệnh dạ dày, chỉ cần củng cố thêm khoảng 1 tháng thuốc nữa là bệnh nhân có thể khỏi bệnh hoàn toàn mà không cần dùng tới thuốc Tây.
Chữa viêm loét dạ dày tá tràng, đau vùng thượng vị, bụng đầy chướng, ợ hơi, ợ chua
Lá khôi 10g, Chút chít 10g, Bồ công anh 12g, Nhân trần 12g, Lá khổ sâm 12g. Tán bột mỗi ngày uống 30g với nước sôi để nguội.
Chữa viêm loét dạ dày tá tràng, đau vùng thượng vị, bụng đầy chướng, ợ hơi, ợ chua
Lá khôi 20g, Khổ sâm 16g, Hậu phác 8g, Cam thảo nam 16g, Bồ công anh 20g, Hương phụ 8g, Uất kim 8g. Sắc uống mỗi ngày một thang.
Chữa đau dạ dày hay đau vùng thượng vị, đói no cũng đau, hay ợ hơi, ợ chua
Lá khôi 25g, Mẫu lệ 20g, Ô tặc cốt 15g, Thảo quyết minh 20g. Đem tất cả các vị thuốc này sao vàng hạ thổ, tán bột mịn, ngày uống 3-4 lần, mỗi lần 1 muỗng cà phê.
>>> đọc thêm : Công dụng của cây Mít dưới góc nhìn của Đông y
Theo kinh nghiệm của người dân miền ngược vùng Lang Chánh, Ngọc Lạc, Thanh Hóa thường dùng lá khôi chế biến, sắc uống để chữa đau bụng rất hiệu quả.
Dựa trên cơ sở đó, Hội Đông y Thanh Hóa cũng đã nghiên cứu ra bài thuốc chữa đau dạ dày, trong đó lá khôi (80g) là vị thuốc chính kết hợp cùng với lá Bồ Công Anh (40g) và lá Khổ sâm (12g), cam thảo (10g). Đem các vị thuốc này thái nhỏ, phơi khô, đun sắc với 400ml nước cho đến khi còn 100ml thì chia làm 2 lần uống trong ngày vào lúc đói dùng trong trường hợp: thể trạng sút kém, bụng đầy chướng, kém ăn, mệt mỏi, đau vùng thượng vị, đau từng cơn, lan ra hai bên sườn xuyên ra sau lưng, người bị viêm loét dạ dày tá tràng.
Cây lá khôi, Khôi tía chữa bệnh dạ dày hiệu quả
Bài thuốc kết hợp 4 vị thuốc này đã được Hội đông y Thanh Hóa và các Viện Đông y sử dụng trong điều trị bệnh đau dạ dày rất có hiệu quả.
Không chỉ Thanh Hóa mà nhiều địa phương khác ở Nghệ An cũng đã dùng lá khôi chữa đau dạ dày, cho kết quả rất khả quan. Lá Khôi được dùng với lá Vối, lá Hoè nấu nước tắm cho trẻ bị sài lở, hoặc giã với lá Vối trộn với dầu vừng đắp nhọt cho trẻ. Đồng bào Dao dùng rễ cây Khôi thái nhỏ phơi khô ngâm rượu uống cho bổ huyết, lại dùng sắc uống chữa kiết lỵ ra máu, đau yết hầu và đau cơ nhục.
Chọn và làm đất
Chọn đất nơi ẩm, tốt nhất ven các khe suối, độ tàn che cao. Làm đất cục bộ theo hố, kích thước 20cm x 20cm x 20cm.
Cách nhân giống
Từ hạt hoặc từ hom thân.
Hạt thu hái vào tháng 12 sau khi hạt chín. Chọn hạt chín đem gieo ngay sau khi thu hái và ươm trong cát ẩm. Sau khi ươm từ 15 đến 20 ngày hạt bắt đầu nảy mầm. Khi hạt nảy mầm đánh cấy vào trong bầu.
Thành phần ruột bầu 1/2 cát + 1/2 sét, tốt nhất dùng đất từ phân giun. Đặt bầu dưới bóng râm, hàng ngày tưới nước đủ ẩm. Sau 3 tháng cây con có thể xuất vườn.
Hom thân lấy từ cây mẹ, tốt nhất chọn những hom có đường kính từ 1-1,5cm. Cắt từng đoạn hom từ 20-35cm. Cắt đến đâu giâm trên cát ẩm đến đấy. Sau khi hom ra rễ đánh lên cấy vào bầu (giống như hạt).
Tiến hành trồng cây
Thời vụ: Mùa xuân hoặc đầu mùa mưa khi đất đủ ẩm, có thể trồng ở vụ thu.
+ Đào đất đặt cây ngay ngắn, lấp đất đầy hố, nén chặt, tủ lá cây hoặc cỏ khô kín mặt hố.
+ Làm cọc cho cây leo.
– Phá bỏ cây cỏ xâm lấn và vun xới quanh gốc.
– Điều chỉnh độ tàn che từ 0,6-0,7.
shop hoa tươi
shop hoa tươi long thành , shop hoa tuoi ninh thuận,
xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi , đia chỉ shop hoa
xem thêm . cây thuốc quý
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương , điên hoa chia buồn , dien hoa