Cách để Chuẩn bị bộ tiếp liệu khẩn cấp dùng trong gia đình
Khi trong vùng xảy ra tình huống khẩn cấp, bạn cần chuẩn bị trong tư thế sẵn sàng đối phó. Những lời khuyên dưới đây sẽ giúp bạn chuẩn bị bộ tiếp liệu khẩn cấp dùng trong gia đình. Bạn cũng cần nhớ chuẩn bị cả một bộ để trong xe phòng khi phải di tản.
{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/6/65/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-1.jpg/v4-460px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-1.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/6/65/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-1.jpg/v4-760px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-1.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
1
Xem phần “Những thứ bạn cần” để biết bộ tiếp liệu gồm có những vật dụng gì.
{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/d/d8/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-2-Version-2.jpg/v4-460px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-2-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/d/d8/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-2-Version-2.jpg/v4-760px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-2-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
2
Chuẩn bị một bộ sơ cứu y tế nếu bạn chưa có. Trong tình huống khẩn cấp, những thương tích như vết cắt trên da, bỏng hoặc các kiểu chấn thương khác có thể xảy ra với bạn, người thân của bạn, thậm chí cả người hàng xóm. Những đồ tiếp liệu cơ bản như vậy sẽ giúp bạn sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi họ chẳng may bị thương.
{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/3/33/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-3.jpg/v4-460px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-3.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/3/33/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-3.jpg/v4-760px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-3.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
3
Xác định những mối nguy hiểm trong vùng bạn đang sống. Liên hệ với cơ quan kiểm soát tình trạng khẩn cấp địa phương để hỏi họ. Nếu trong khu vực bạn ở không có cơ quan này, bạn hãy liên hệ với văn phòng quản lý tình trạng khẩn cấp của tỉnh hoặc quốc gia để được hỗ trợ.
{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/5/59/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-4-Version-2.jpg/v4-460px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-4-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/5/59/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-4-Version-2.jpg/v4-760px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-4-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
4
Lập bản kế hoạch dựa trên các mối nguy hiểm có thể xảy ra, sau đó chuẩn bị bộ tiếp liệu phù hợp với kế hoạch.
{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/f/fd/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-5.jpg/v4-460px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-5.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/f/fd/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-5.jpg/v4-760px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-5.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
5
Mua “đèn pin tự sạc” và “radio tự sạc”. Trong trường hợp xảy ra thảm họa, điện sẽ bị cắt và pin cũng không có sẵn. Các mẫu radio mới nhất có thể thu được “kênh thời tiết/ khẩn cấp” và có khả năng sạc pin điện thoại di động. Như vậy, điện thoại di động của bạn sẽ chỉ mất tác dụng nếu tháp thu phát sóng điện thoại di động bị hư hại, thậm chí bị phá hủy khi thảm họa xảy ra. Điện thoại vệ tinh cũng hữu ích nhờ nó hoạt động bằng cách kết nối với các vệ tinh trên quỹ đạo thay vì thông qua tháp thu phát sóng.
{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/0/0f/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-6.jpg/v4-460px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-6.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/0/0f/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-6.jpg/v4-760px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-6.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
6
Chuẩn bị bộ tiếp liệu tùy vào từng vùng. Tùy vào khu vực bạn đang sống, bạn có thể cần các bộ tiếp liệu khác nhau, chẳng hạn như lũ lụt, bão tố, lốc xoáy. Tất nhiên là có một số thứ bạn nên chuẩn bị, bất kể là đang ở vùng nào.
{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/b/b3/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-7-Version-2.jpg/v4-460px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-7-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/b/b3/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-7-Version-2.jpg/v4-760px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-7-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
7
Để bản đồ trong bộ tiếp liệu. Điều này đặc biệt hữu ích khi bạn phải di tản, và các tuyến đường khẩn cấp có thể sẽ phức tạp.
{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/b/bf/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-8-Version-2.jpg/v4-460px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-8-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/b/bf/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-8-Version-2.jpg/v4-760px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-8-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
8
Tập trung các vật dụng trong danh mục có sẵn trong nhà.
{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/e/e6/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-9.jpg/v4-460px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-9.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/e/e6/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-9.jpg/v4-760px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-9.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
9
Giữ danh mục bổ sung. Nếu không thể tập hợp được mọi thứ một lúc, bạn nên bổ sung một hoặc hai món mỗi khi đi mua sắm.
{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/d/dd/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-10-Version-2.jpg/v4-460px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-10-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/d/dd/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-10-Version-2.jpg/v4-760px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-10-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
10
Chuẩn bị hai bộ sơ cứu, một cho tình huống khẩn cấp hoặc thảm họa, và một để sử dụng hàng ngày. Bộ sơ cứu cần có:
-
Ít nhất hai đôi găng tay latex (cao su thiên nhiên) cho bộ sơ cứu nhỏ nhất. Nhớ rằng có thể bạn cần giúp đỡ một người lạ, và găng tay latex sẽ bảo vệ bạn khỏi nhiễm trùng.
- Dùng găng tay vinyl nếu bạn hoặc người thân trong gia đình bị dị ứng với găng tay latex. Dị ứng với cao su thiên nhiên có thể rất nghiêm trọng.
- Chuẩn bị nhiều găng tay hơn trong bộ sơ cứu dùng trong thảm họa mà bạn đem theo khi di tản. Có thể bạn phải dùng nhiều đôi găng tay trong một tình huống khẩn cấp.
- Kiểm tra chất lượng nếu găng tay được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thất thường, vì chúng có thể bị giòn. Đôi khi những đôi găng tay nằm sâu hơn trong hộp có thể vẫn còn tốt, vì vậy đừng vứt đi cả hộp vì những đôi nằm ở trên bị hỏng. Bạn hãy xem xét cả hộp găng tay.
- Băng gạc vô trùng để cầm máu. (Tìm loại gạc lớn gọi là gạc phẫu thuật có bán ở hiệu thuốc)
- Xà phòng/chất tẩy rửa và khăn ướt kháng khuẩn dùng để sát trùng
- Thuốc mỡ kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng
- Thuốc mỡ trị bỏng để giảm đau
- Băng dính cá nhân nhiều kích cỡ
- Gạc y tế
- Băng keo giấy y tế
- Nhíp
- Kéo
- Dung dịch rửa mắt để rửa mắt hoặc dung dịch muối vô trùng để khử ô nhiễm. Nước muối vô trùng có bán trong chai 1 lít tại các hiệu thuốc.
- Nhiệt kế
- Các loại thuốc kê toa mà bạn đang dùng hàng ngày như insulin, thuốc điều trị các bệnh tim và ống hít cho người bị hen suyễn
- Bạn nên luân chuyển thuốc định kỳ để tránh bị hết hạn và có kế hoạch trữ lạnh insulin.
- Thuốc không kê toa (như Tylenol và and Advil) và thuốc kháng histamine (như Benadryl)
- Các sản phẩm y tế kê toa như glucose và thiết bị theo dõi huyết áp
Ít nhất hai đôi găng tay latex (cao su thiên nhiên) cho bộ sơ cứu nhỏ nhất. Nhớ rằng có thể bạn cần giúp đỡ một người lạ, và găng tay latex sẽ bảo vệ bạn khỏi nhiễm trùng.
- Dùng găng tay vinyl nếu bạn hoặc người thân trong gia đình bị dị ứng với găng tay latex. Dị ứng với cao su thiên nhiên có thể rất nghiêm trọng.
- Chuẩn bị nhiều găng tay hơn trong bộ sơ cứu dùng trong thảm họa mà bạn đem theo khi di tản. Có thể bạn phải dùng nhiều đôi găng tay trong một tình huống khẩn cấp.
- Kiểm tra chất lượng nếu găng tay được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thất thường, vì chúng có thể bị giòn. Đôi khi những đôi găng tay nằm sâu hơn trong hộp có thể vẫn còn tốt, vì vậy đừng vứt đi cả hộp vì những đôi nằm ở trên bị hỏng. Bạn hãy xem xét cả hộp găng tay.
Dùng găng tay vinyl nếu bạn hoặc người thân trong gia đình bị dị ứng với găng tay latex. Dị ứng với cao su thiên nhiên có thể rất nghiêm trọng.
Chuẩn bị nhiều găng tay hơn trong bộ sơ cứu dùng trong thảm họa mà bạn đem theo khi di tản. Có thể bạn phải dùng nhiều đôi găng tay trong một tình huống khẩn cấp.
Kiểm tra chất lượng nếu găng tay được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thất thường, vì chúng có thể bị giòn. Đôi khi những đôi găng tay nằm sâu hơn trong hộp có thể vẫn còn tốt, vì vậy đừng vứt đi cả hộp vì những đôi nằm ở trên bị hỏng. Bạn hãy xem xét cả hộp găng tay.
Băng gạc vô trùng để cầm máu. (Tìm loại gạc lớn gọi là gạc phẫu thuật có bán ở hiệu thuốc)
Xà phòng/chất tẩy rửa và khăn ướt kháng khuẩn dùng để sát trùng
- Thuốc mỡ kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng
Thuốc mỡ kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng
Thuốc mỡ trị bỏng để giảm đau
Băng dính cá nhân nhiều kích cỡ
Gạc y tế
Băng keo giấy y tế
Nhíp
Kéo
Dung dịch rửa mắt để rửa mắt hoặc dung dịch muối vô trùng để khử ô nhiễm. Nước muối vô trùng có bán trong chai 1 lít tại các hiệu thuốc.
Nhiệt kế
Các loại thuốc kê toa mà bạn đang dùng hàng ngày như insulin, thuốc điều trị các bệnh tim và ống hít cho người bị hen suyễn
- Bạn nên luân chuyển thuốc định kỳ để tránh bị hết hạn và có kế hoạch trữ lạnh insulin.
Bạn nên luân chuyển thuốc định kỳ để tránh bị hết hạn và có kế hoạch trữ lạnh insulin.
Thuốc không kê toa (như Tylenol và and Advil) và thuốc kháng histamine (như Benadryl)
Các sản phẩm y tế kê toa như glucose và thiết bị theo dõi huyết áp
{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/b/b2/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-11.jpg/v4-460px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-11.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/b/b2/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-11.jpg/v4-760px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-11.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
11
Đến cửa hàng để mua các vật dụng chưa có.
{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/b/b0/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-12-Version-2.jpg/v4-460px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-12-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/b/b0/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-12-Version-2.jpg/v4-760px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-12-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
12
Mua hộp chống thấm nước. Bạn không phải mua loại đắt tiền, chỉ cần một chiếc hộp to có nắp và không thấm nước. Hộp kiểu này có bán tại siêu thị và các cửa hàng giảm giá.
- Hộp đựng không nên quá to để bạn có thể nhanh chóng bỏ vào trong xe, vào sân hay vào nhà trong tình huống khẩn cấp. Nên tìm mua loại có bánh xe và/hoặc tay cầm.
- Cân nhắc đặt các bộ sơ cứu này ở nhà, trong xe và nơi làm việc.
- Bạn sẽ không thể biết được mình đang ở đâu khi thảm họa ập đến.
- Dùng ba lô hoặc hộp dụng cụ để giúp dễ mang theo khi phải di chuyển.
- Cất riêng mọi thứ trong túi ni lông có khóa kéo hoặc các túi có dung tích 1 lít hoặc 4 lít.
- Công nhân ở các vùng đô thị lớn cần để sẵn một ba lô dưới bàn làm việc, trong đó có nước, lương khô, đèn pin, tất dự phòng và giày đi bộ loại tốt để phòng trường hợp giao thông bị gián đoạn.
Hộp đựng không nên quá to để bạn có thể nhanh chóng bỏ vào trong xe, vào sân hay vào nhà trong tình huống khẩn cấp. Nên tìm mua loại có bánh xe và/hoặc tay cầm.
Cân nhắc đặt các bộ sơ cứu này ở nhà, trong xe và nơi làm việc.
Bạn sẽ không thể biết được mình đang ở đâu khi thảm họa ập đến.
Dùng ba lô hoặc hộp dụng cụ để giúp dễ mang theo khi phải di chuyển.
Cất riêng mọi thứ trong túi ni lông có khóa kéo hoặc các túi có dung tích 1 lít hoặc 4 lít.
Công nhân ở các vùng đô thị lớn cần để sẵn một ba lô dưới bàn làm việc, trong đó có nước, lương khô, đèn pin, tất dự phòng và giày đi bộ loại tốt để phòng trường hợp giao thông bị gián đoạn.
{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/5/57/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-13-Version-2.jpg/v4-460px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-13-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/5/57/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-13-Version-2.jpg/v4-760px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-13-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
13
Giữ cơ thể đủ nước! Nước là nguồn duy trì sự sống thiết yếu nhất. Việc trữ nước (trong các chai nước sạch) trong nhà, cốp xe, và ở nơi làm việc sẽ giúp bạn cấp nước cho cơ thể trong lúc căng thẳng.
- Có thể bạn cần trữ nhiều nước hơn nếu nhà có trẻ em, phụ nữ đang cho con bú, người già, hoặc bạn sống trong vùng có khí hậu ấm.
- Bạn có thể trữ thêm nước uống bổ sung điện giải (Gatorade hay Powerade) để bù các khoáng chất trong thời tiết nóng hoặc ẩm, hoặc nếu bạn là người năng vận động.
Có thể bạn cần trữ nhiều nước hơn nếu nhà có trẻ em, phụ nữ đang cho con bú, người già, hoặc bạn sống trong vùng có khí hậu ấm.
Bạn có thể trữ thêm nước uống bổ sung điện giải (Gatorade hay Powerade) để bù các khoáng chất trong thời tiết nóng hoặc ẩm, hoặc nếu bạn là người năng vận động.
{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/a/a1/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-14-Version-2.jpg/v4-460px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-14-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/a/a1/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-14-Version-2.jpg/v4-760px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-14-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
14
Cất trữ các vật dụng liệt kê ở phần “Những thứ bạn cần” (bên dưới) đủ dùng trong ít nhất 3 ngày.
{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/1/1d/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-15-Version-2.jpg/v4-460px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-15-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/1/1d/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-15-Version-2.jpg/v4-760px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-15-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
15
Cân nhắc những vật dụng khác có thể cần dùng – đặc biệt là những thứ như thuốc men, băng gạc, vũ khí hoặc các thứ khác tùy thuộc vào tuổi tác, địa điểm, tình trạng sức khỏe của bạn.
{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/f/f4/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-16-Version-2.jpg/v4-460px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-16-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/f/f4/Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-16-Version-2.jpg/v4-760px-Pack-an-Emergency-Kit-for-the-House-Step-16-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:760,”bigHeight”:570,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
16
Đừng quên trữ thực phẩm không dễ hỏng trong bộ tiếp liệu. Mua bộ đồ ăn gọn nhẹ có thể dùng nhiều lần.
Khi quyết định loại thực phẩm nào cần bỏ vào bộ tiếp liệu khẩn cấp, bạn nhớ chọn các thức ăn mà bạn và người trong gia đình thích ăn. Các lựa chọn tốt bao gồm:
- Thịt hộp, hoa quả và rau đóng hộp có thể ăn ngay
- Thanh protein hoặc thanh hoa quả
- Bột ngũ cốc ăn sáng hoặc lương khô
- Bơ lạc
- Hoa quả khô
- Bánh quy
- Nước ép hoa quả đóng hộp
- Sữa tiệt trùng không dễ hỏng
- Thức ăn giàu năng lượng
- Vitamin
- Thức ăn cho trẻ sơ sinh
- Các món ăn chống stress
Thịt hộp, hoa quả và rau đóng hộp có thể ăn ngay
Thanh protein hoặc thanh hoa quả
Bột ngũ cốc ăn sáng hoặc lương khô
Bơ lạc
Hoa quả khô
Bánh quy
Nước ép hoa quả đóng hộp
Sữa tiệt trùng không dễ hỏng
Thức ăn giàu năng lượng
Vitamin
Thức ăn cho trẻ sơ sinh
Các món ăn chống stress
Thực hành diễn tập trong gia đình. Các cuộc diễn tập thoát khỏi đám cháy rất hữu ích cho gia đình bạn trong trường hợp có hỏa hoạn.
Nhớ rằng nếu không gian có hạn thì những thứ bạn đem theo phải thật thiết yếu.
Nhiều vết thương không nguy hiểm đến tính mạng và không cần phải cấp cứu y tế. Việc biết cách xử lý các thương tích nhỏ có thể rất hữu ích trong tình huống khẩn cấp. Bạn nên cân nhắc học lớp huấn luyện ứng phó tình trạng khẩn cấp trong cộng đồng. Học viên có thể được cung cấp bộ tiếp liệu, và bạn có thể dựa vào đó chuẩn bị bộ tiếp liệu cá nhân dùng trong thảm họa.
Giữ lại cặp kính được bác sĩ kê toa khi bạn mua kính mới. Có cặp kính cũ vẫn còn tốt hơn là không có gì.
Bộ tiếp liệu nên gọn nhẹ để đề phòng trường hợp bạn cần đi di tản.
Dán nhãn cho các bộ sạc của các điện thoại khác nhau. Điều này sẽ đảm bảo bạn không bị nhầm lẫn khi vội vã hoặc hoảng loạn; hơn nữa những người khác cũng sẽ biết dây nào sử dụng cho việc gì mà không phải phụ thuộc vào một mình bạn.
Bộ đổi nguồn (Chuyển đối dòng điện một chiều sang xoay chiều) trên ô tô rất hữu ích cho việc sạc pin điện thoại, cung cấp điện cho ti vi, đài, tủ lạnh, v.v…
Sừ dụng que phát sáng. Việc thắp nến có nguy cơ mất an toàn, đặc biệt là trong vùng rò rỉ khí ga, cháy nổ vì có thể gây cháy, thậm chí gây nổ.
Nhớ giữ chai thuốc kê toa kèm thông tin liều dùng để sử dụng trong trường hợp bạn cần thêm thuốc trong thời gian xảy ra tình trạng khẩn cấp.
Giữ sổ địa chỉ để phòng khi trong điện thoại của bạn không có tất cả các số điện thoại của mọi người.
Nếu tay khỏe, bạn có thể mua đèn pin quay tay, vì nó chỉ bị hỏng nếu bộ phận quay tay tạo ra năng lượng để phát sáng bị hỏng; hơn nữa nó còn có ưu điểm là chống thấm nước.
Tránh trữ thức ăn chứa nhiều muối trong bộ tiếp liệu, vì chúng sẽ chỉ làm bạn khát nước.
Chỉ đem theo những thứ bạn thực sự cần.
Chú ý đến nhiệt độ ở nơi cất bộ tiếp liệu – sức nóng có thể làm giảm chất lượng của các vật dụng trong vòng vài tháng. Bạn nên cố gắng bảo quản hộp tiếp liệu ở nơi có nhiệt độ dưới 27 độ C và tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp.
Túi ngủ hoặc nhiều chăn ấm. Đảm bảo bạn có ít nhất một túi ngủ tốt hoặc chăn dày cho mỗi người trong gia đình. Nhớ rằng loại túi ngủ mà trẻ con dùng để ngủ khi dự tiệc qua đêm ở nhà bạn bè không thích hợp để dùng ngoài trời.
Nước. Nếu nguồn nước bị ô nhiễm hoặc được thông báo là không thể uống được, bạn cần trữ nhiều lít nước. Lượng nước khuyến nghị là 4 lít mỗi ngày cho mỗi thành viên và dự trữ đủ dùng trong 3 ngày.
Thức ăn cho cả gia đình trong 3 ngày – thức ăn đóng hộp và không dễ hỏng, có thể để được lâu. Đừng quên dụng cụ mở hộp thủ công.
Bộ sơ cứu y tế
Đèn pin và pin dự phòng
Đèn pin tự sạc có bán ở nhiều cửa hàng đồ điện và trên mạng, cũng như que phát sáng. Những loại đèn này an toàn hơn nến, hơn nữa chúng cũng không dùng pin vốn có thể không tìm được trong tình trạng khẩn cấp.
Mỏ lết hoặc bất cứ dụng cụ nào có thể ngắt được các nguồn nhiên liệu trong nhà. Các dụng cụ dùng trong tình huống khẩn cấp cũng hữu ích.
Quần áo dự phòng để giữ ấm
Diêm chống thấm nước hoặc bật lửa
Nhu cầu đặc biệt của gia đình – các loại thuốc mà bạn có thể cần dùng như thuốc điều trị bệnh tim, kính mắt, sữa và bỉm em bé, v.v…
Radio dự báo thời tiết có chức năng cảnh báo để cập nhật tình hình thời tiết khắc nghiệt. Ở Hoa Kỳ, radio dự báo thời tiết NOAA là phương tiện tốt nhất để nghe cảnh báo và theo dõi thời tiết từ cơ quan thời tiết quốc gia. Bạn cần dùng radio chạy pin và có tính năng cảnh báo tự động khi có thông báo. Một số kiểu “radio tự sạc” cũng có kênh dự báo thời tiết sẽ “cảnh báo” bạn.
Radio tự sạc – có bán ở các cửa hàng đồ điện và cửa hàng giảm giá. Loại radio này sẽ giúp bạn tiết kiệm tiền mua pin, hơn nữa pin cũng không mua được trong tình huống khẩn cấp. Radio tự sạc hiệu “Eton” là loại radio dự báo thời tiết như mô tả ở trên, không những có ưu điểm là KHÔNG chạy pin mà còn có đèn LED chiếu sáng, đèn LED ĐỎ “BÁO ĐỘNG”, còi “BÁO ĐỘNG” và có kênh dự báo thời tiết. Kiểu radio này còn có khả năng sạc điện thoại.
Một bộ chìa khóa xe dự phòng và tiền mặt và/hoặc thẻ tín dụng
Thức ăn và nước cho thú cưng
Còi để phát tín hiệu kêu cứu
Mặt nạ chống bụi để lọc không khí ô nhiễm hoặc mặt nạ phòng độc, găng tay, màng ni lông và băng dính để bịt kín nơi trú ẩn
Khăn giấy ướt, túi rác và dây thít nhựa dùng trong việc vệ sinh cá nhân
Bản đồ khu vực
Tiền mặt hoặc séc du lịch, tiền lẻ và thẻ tín dụng
Các số điện thoại quan trọng và địa chỉ
Tài liệu tham khảo trong trường hợp khẩn cấp như sách hướng dẫn sơ cứu
Quần áo để thay đổi bao gồm áo dài tay, quần dài và giày chắc chắn. Cân nhắc chuẩn bị thêm quần áo nếu bạn sống trong vùng khí hậu lạnh.
Thuốc tẩy gia dụng chlorine và ống nhỏ giọt – Khi được pha loãng 9 phần nước với 1 phần thuốc tẩy, dung dịch này có thể được dùng như chất sát trùng. Trong trường hợp khẩn cấp, bạn có thể dùng dung dịch này để xử lý nước bằng cách pha 16 giọt thuốc tẩy gia dụng thông thường với 3,8 lít nước. Không dùng thuốc tẩy có hương thơm, thuốc tẩy giữ màu quần áo hoặc thuốc tẩy có kết hợp các chất tẩy rửa khác.
Bình chữa cháy
Sản phẩm vệ sinh phụ nữ và vệ sinh cá nhân
Bộ đồ ăn, cốc giấy, đĩa và bộ đồ ăn nhựa, khăn giấy
Các phương tiện giải trí cho trẻ em (và cả bạn nữa!) (sách, trò chơi, câu đố, bộ bài, v.v…)
Cũng sẽ không hại gì nếu bạn có trong tay súng hoặc vũ khí để tự vệ hoặc săn bắt
Lều. Nhà của bạn ít hay nhiều có thể bị phá hủy,… tốt nhất là bạn nên chuẩn bị lều.
Ready.gov — source of information and some text, public domain government resource
FEMA.gov
In
Gửi thư hâm mộ tới tác giả
xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi , đặt hoa công nghệ
điên hoa 24gio , hoa tươi đẹp không tưởng, hoa tươi
Những câu nói hay, Đặt tên con ,Lời chúc sinh nhật
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương , điên hoa chia buồn , dien hoa
Hãy Goi Ngay ( Hoa Đẹp Rẻ Sang ) Giao Miễn Phí , Bạn Đang cần tìm shop hoa, hãy goi ngay shop nhé, nhận giao hoa tận nơi miễn phí, có hóa đơn vat, dịch vụ điện hoa chuyên nghiệp
Mối Quan Hệ
Post Views: 186