Sức Khỏe

Viêm da cơ địa là gì? triệu chứng, cách điều trị và phòng tránh

Viêm da cơ địa là gì? triệu chứng, cách điều trị và phòng tránh

 

Viêm da cơ địa là gì? triệu chứng, cách điều trị và phòng tránh

Một trong những chứng viêm da, ngứa da mãn tính đó là viêm da cơ địa. Một số bệnh cơ địa khác có thể đi kèm với bệnh lý này như sốt cỏ khô, hen suyễn, viêm mũi dị ứng.

Một khi bệnh xuất hiện thì các triệu chứng của bệnh biểu hiện rất sớm, ngay từ tuổi sơ sinh và có thể diễn biến đến lúc trưởng thành hoặc cũng có thể làm phiền người bệnh ở bất kỳ thời điểm nào trong đời. 

Mục lục

1. Tìm hiểu về bệnh viêm da cơ địa

1.1. Viêm da cơ địa là gì?

Viêm da cơ địa là một bệnh viêm da mãn tính theo như kết luận của các chuyên da da liễu. Một số triệu chứng như sốt, hen suyễn, viêm mũi dị ứng,… có thể đi kèm với bệnh lý này.

Có thể dễ dàng nhận biết bệnh do các triệu chứng của bệnh thường khởi phát vô cùng sớm. Có thể từ lúc tuổi sơ sinh và tiếp tục cho tới lúc trưởng thành. Thậm chí ở bất kỳ giai đoạn nào trong đời bệnh cũng có thể làm phiền đến người bệnh.

Nguyên nhân gây viêm da cơ địa là gì?

Nguyên nhân gây viêm da cơ địa là gì?

Bất kỳ vùng nào của da cũng đều bị ảnh hưởng bởi bệnh lý này, sau bàn tay, khoe chân, khuỷu tay là những khu vực phổ biến nhất. 

Triệu chứng có thể xuất hiện một cách ồ ạt nhưng sau đó giảm bớt và chỉ sau một khoảng thời gian ngắn lại đột ngột xuất hiện là điểm đặc biệt nhất của bệnh. Đó cũng chính là đặc điểm chung của bệnh viêm da cơ địa ở trẻ em cũng như người lớn. Chất lượng cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng không nhỏ bời căn bệnh này.

Người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như vùng da mẩn đỏ, ngứa ngáy khó chịu khi bệnh ở giai đoạn cấp tính. Thậm chí, người bệnh còn cảm thấy khó chịu vào ban đêm làm khiến cơn mất ngủ kéo dài. Vùng da tổn thương sẽ dần chuyển sang màu nâu xám hoặc để lại mảng da dày gây mất thẩm mỹ khi bệnh đã dần khỏi. 

1.2. Nguyên nhân gây bệnh

Theo các chuyên gia da liễu tới nay nguyên nhân gây bệnh viêm da cơ địa vẫn chưa thể xác định được. Tuy nhiên, một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh và làm cho bệnh trở nên trầm trọng hơn được chỉ ra như sau:

Di truyền

Con cháu ở thế hệ sau có khả năng mắc bệnh cao nếu trong những gia đình có ông bà, cha mẹ mắc bệnh.

Dị ứng hóa chất

Người lành có thể dễ dàng mắc bệnh nếu sử dụng một số sản phẩm sinh hoạt có chứa chất tẩy rửa công nghiệp, hóa chất, chất tẩy rửa. Cơ thể sẽ bị dị ứng và dẫn đến tình trạng viêm da nếu những chất này tiếp xúc vào cơ thể.

Môi trường ô nhiễm

Những tác nhân gây bệnh viêm da cơ địa phổ biến chính là các yếu tố môi trường như: khói bụi, ô nhiễm,… 

Cách điều trị viêm da cơ địa

Cách điều trị viêm da cơ địa

Một số nguyên nhân khác

Khám phá:  [ Nghẹt Mũi ] – nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Các nguyên do như vệ sinh da không sạch sẽ, cơ địa yếu, căng thẳng kéo dài … cũng có thể là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn xâm nhập, tồn tại gây nên bệnh lý viêm da.

1.3. Triệu chứng bệnh 

Thông thường sẽ gặp một số triệu chứng chính như sau, mặc dù bệnh có nhiều biểu hiện rất đa dạng (tùy theo giai đoạn bệnh và tùy theo độ tuổi của người mắc bệnh)

  • Da khô khan
  • Da nhạy cảm, sần sùi, sưng tấy do gãi
  • Da nứt nẻ, dày lên và bong vảy
  • Đặc biệt ở mặt, cổ tay, khuỷu tay, ở vùng quanh đầu gối, mắt cá chân và thậm chí có thể trên khắp cơ thể xuất hiện các vết sưng nhỏ và khi gãi có thể chảy mủ.
  • Tình trạng ngứa có thể trở nên đặc biệt nghiêm trọng, khiến trẻ khó ngủ hoặc không ngủ hoặc ngủ không ngon giấc vào ban đêm.

1.4. Biến chứng bệnh

Hen suyễn và dị ứng phấn hoa

Theo như một số nghiên cứu cho thấy, đa phần trẻ mắc hen suyễn và dị ứng phấn hoa sẽ bị viêm da cơ địa.

Ngứa mãn tính và bong tróc da

Da bị dày lên và cứng lên, thậm chí nhiễm trùng da, chảy máu do việc gãi nhiều ở các vùng gây ngứa

Da bị viêm cơ địa

Da bị viêm cơ địa

Viêm da tiếp xúc kích ứng

Những đối tượng hay phải tiếp xúc với hóa chất như nước tẩy rửa mạnh, xà phòng, các chất diệt khuẩn… là những đối tượng thường bị bệnh này.

Các vấn đề liên quan đến giấc ngủ

Giấc ngủ của người bệnh bị ảnh hưởng, chất lượng cuộc sống của người bệnh bị thuyên giảm do việc ngứa và gãi liên tục.

2. Những loại viêm da cơ địa thường gặp

2.1. Những loại viêm cơ địa

Viêm da dị ứng

Viêm da dị ứng có tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ em cao hơn người lớn và là một bệnh viêm da mãn tính. Bạn sẽ cảm thấy da khô ráp, bong tróc, châm chích khi bệnh kéo dài và đặc biệt liên tục xuất hiện các triệu chứng khó chịu tại vùng da mụn. Mặc dù không thể chữa trị triệt để tình trạng này nhưng chắc chắn tình trạng bệnh sẽ được cải thiện đáng kể nếu kiên trì chăm sóc da.

Tình trạng nặng (viêm cơ địa bội nhiễm)

Bệnh viêm da có những tiến triển xấu đi là khi da bị viêm da cơ địa bội nhiễm. Lúc này trước sự xâm nhập của chủng vi khuẩn các tổn thương trên da sẽ bị viêm nhiễm. Chắc chắn quá trình điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn nếu tình trạng bội nhiễm trở nên nặng nề hơn. Ở cả người lớn và trẻ em đều xuất hiện căn bệnh này.

Viêm da cơ địa đối xứng

Tình trạng phổ biến mà nhiều người gặp phải đó là viêm da cơ địa đối xứng. Bệnh luôn khiến người bệnh bứt rứt cả ngày và đêm do gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu. Sức khỏe và cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng không nhỏ bởi những triệu chứng này. 

Người bệnh có các biểu hiện như sau khi gặp tình trạng này: da mẩn đỏ, ngứa bề mặt da, … hai bên da mặt là vị trí mà chúng xuất hiện, đặc biệt là hai bàn tay, hai bên khuỷu tay, hai bàn chân, hai đầu gối… 

Viêm da cơ địa nổi mụn nước

Khi người bệnh bị dị ứng đồ ăn, môi trường sinh hoạt làm việc nhiều bất lợi sẽ xuất hiện viêm da cơ địa nổi mụn nước.

Chất lượng cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng lớn do xuất hiện các mụn nước, gây khó chịu. Người bệnh nên thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt và sử dụng kèm một số loại kem bôi ngoài da để chữa trị tình trạng này.

2.2. Vị trí mắc bệnh

2.2.1 Viêm da cơ địa ở tay

Viêm da cơ địa ở tay là tình trạng các vết mẩn đỏ, nổi sần, tróc da thường xuất hiện ở lòng bàn tay, kẽ ngón tay, mô bàn tay… do thường xuyên tiếp xúc các tác nhân gây dị ứng như nhựa cây, xà phòng có tính kiềm cao, lông động vật, các chất tẩy rửa … nên đây là vùng da dễ mắc bệnh nhất.

Bệnh thường xuất hiện các triệu chứng và chia làm các giai đoạn:

Giai đoạn cấp

 TRên da xuất hiện các nốt ban đỏ có hình tròn, giữa các vết không rõ ràng ranh giới. Da sần nhưng không có vẩy mà thường có mụn nước li ti thành từng đám nhỏ. Có thể gây trầy da, bộ nhiễm vi khuẩn nếu gãi mạnh.

Giai đoạn bán cấp

Đây là giai đoạn bệnh chuyển tiếp từ cấp tính. Người bệnh thường cảm thấy ngứa rát đặc trưng và kèm theo đau nhức ở giai đoạn này. Da dày hơn và xuất hiện những vết nứt trên bề mặt dù da không bị phù nề, không bị tiết dịch.

Mãn tính

Tình trạng lichen hóa trên da là một tên gọi khác của giai đoạn này. Cảm giác khó chịu, da khô và dày hơn. Các khu vực da sẫm màu cùng các vết nứt trên da kéo dài xuất hiện. Xảy ra tình trạng bong tróc. Bệnh phát theo từng đợt, gây ngứa ngáy âm r và thường kéo dài xuyên suốt.

2.2.2 Viêm da cơ địa ở mặt

Viêm da cơ địa ở mặt không chỉ khiến bệnh nhân khó chịu, mà còn ảnh hưởng đến ngoại hình gây nhiều tác hại không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của người bệnh

Bệnh diễn ra trong 2 giai đoạn và có các triệu chứng sau:

 Giai đoạn ủ bệnh

Các triệu chứng bệnh chưa rõ ràng ở giai đoạn này. Các mảng khô xuất hiện trên da. Da ửng hồng, có thể chuyển sang đỏ tấy ở những chỗ như hai bên má, cằm, trán, sau tai, mắt.

Giai đoạn bùng phát bệnh

Các cơn ngứa dữ dội đi kèm việc bùng phát bệnh. Da mặt có các mụn nước trên bề mặt, chảy dịch mủ và sưng phồng.

Viêm da ở mặt nếu không được điều trị kịp thời dễ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm
  •  Bệnh nhân có thể bị viêm mí mắt, viêm kết mạc, do các tổn thương bởi viêm da ở vùng mặt lan rộng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. 
  • Bệnh có thể biến chứng thành viêm da thần kinh do thói quen gãi mạnh khi ngứa của nhiều người. Sau khi hết bệnh sẽ xuất hiện các vết sẹo để lại vĩnh viễn trên da gây mất thẩm mỹ.
  • Khi người bệnh không vệ sinh da đúng cách cũng có thể xảy ra tình trạng nhiễm trùng, bội nhiễm vi khuẩn.

2.2.3 Viêm da cơ địa ở chân

Có thể xác định bệnh viêm da cơ địa ở chân qua một số dấu hiệu như:

  •  Mụn nước xuất hiện ở bàn chân hoặc ngón chân. Ngứa ngáy kèm nóng ran xung quanh các mụn nước.
  • Da bong tróc, khô khan, đỏ mẫn.
  • Mụn nước sưng viêm sau khi vỡ.

Từ vài ngày đến 3 tuần là khoảng thời gian thích hợp để các dấu hiệu này xuất hiện. Sau khoảng thời gian đó da có thể trở nên khô, căng và thậm chí nứt ra. Da có thể bị nhiễm trùng nếu không có biện pháp điều trị thích hợp. Vùng da bị bệnh sưng tấy do nhiễm trùng da sẽ gây đau đớn, rò rit dịch mủ. Lúc này cách tốt nhất là người bệnh nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và có phương pháp điều trị thích hợp.

3. Điều trị bệnh

Có nhiều biện pháp có thể áp dụng tại nhà để điều trị bệnh viêm da cơ địa. Tuy nhiên đây là bệnh dai dẳng, khó chữa khỏi và dễ tái lại nhiều lần.

3.1 Kiểm soát ngứa

Có thể đắp ẩm cho vùng da bị tổn thương hoặc sử dụng băng ướt. 

Tuân theo bác sĩ để sử dụng thuốc bôi.

3.2 Giữ ẩm cho da

Khi người bệnh xuất hiện các dấu hiệu của bệnh và ngay cả khi đã hết bệnh nên sử dụng kem dưỡng ẩm ít gây kích ứng da thường xuyên. 

Ngay cả khi không có viêm chứ không riêng gì vùng da tổn thương thì nên bôi kem dưỡng da toàn thân. Tùy thuộc vào mức độ nặng của bệnh mà điều chỉnh số lần kem dưỡng da phù hợp, có thể 1 lần, 2 lần hoặc nhiều hơn. Sau khi làm ẩm da thì mới nên bôi kem. 

Nên bôi thuốc trước rồi mới bôi một lớp dưỡng ẩm lên trên nếu có chỉ định bôi thuốc của bác sĩ. Tránh làm ẩm lượng kem chưa dùng đến bằng cách dùng dụng cụ sạch lấy ra một lượng vừa đủ kem để bôi.

Đặc biệt, cha mẹ cần chú ý chăm sóc cho trẻ bị cơ địa thật cẩn thận: thường xuyên vệ sinh cho trẻ, băng ướt cho trẻ, cắt móng tay. 

Hằng ngày chú ý tắm cho trẻ và nên dùng sữa tắm thay thế cho xà phòng và không nên tắm nước quá nóng cho trẻ, nên sử dụng quần áo bằng chất liệu cotton thấm hút mồ hôi để cho trẻ mặc, đảm bảo môi trường sống thoải mái, sạch sẽ cho trẻ cả ngày và đêm, nếu thấy có biểu hiện nhiễm trùng( vùng da tổn thương chảy nước, chảy máu) thì nên đưa trẻ đi khám ngay.

4. Lời kết

Có thể dễ nhận biết bệnh viêm da cơ địa do các triệu chứng của bệnh xuất hiện rất sớm. Bệnh có thể xuất hiện ở bất kỳ độ tuổi nào và bất kỳ khoảng thời gian nào.

Vì vậy khi thấy xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào của bệnh thì nên đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán, thăm khám và có phương pháp điều trị bệnh thích hợp.

Tham khảo :

  • https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/atopic-dermatitis-eczema/symptoms-causes/syc-20353273
  • https://nationaleczema.org/eczema/types-of-eczema/atopic-dermatitis/
  • https://dermnetnz.org/topics/atopic-dermatitis/
Đánh giá

 

 

 xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương

, hoa chia buồn , điện hoa 24gio 

. shop hoa tươi 

, đặt hoa công nghệ 

điên hoa 24gio 

 , hoa tươi đẹp không tưởng

, hoa tươi

stt hài hước trên facebook

,Những câu nói hay về con gái

 , diadiemshophoa.vn 

xem thêm >> hoa tươi hải phòng

 , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn

 , dien hoa 

Hãy Goi Ngay ( Hoa Đẹp Rẻ Sang ) Giao Miễn Phí  , Bạn Đang cần tìm shop hoa, hãy goi ngay shop nhé, nhận giao hoa tận nơi miễn phí, có hóa đơn vat, dịch vụ điện hoa chuyên nghiệp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *